Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
BỒI DƯỠNG HSG NGỮ VĂN 9 - CHUYÊN ĐỀ 2: CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN TRONG ĐỀ THI HSG được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 6 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
PHẦN I: CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
- Nghị luận xã hội gồm ba dạng đề cơ bản: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí; nghị luận về một hiện tượng đời sống; nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong một tác phẩm văn học.
+ Dạng đề nghị luận về một tư tưởng, đạo lí thường mượn một câu danh ngôn, một nhận định, đánh giá nào đó để yêu cầu người viết bàn luận và thể hiện tư tưởng, quan điểm, thái độ của mình.
+ Dạng đề nghị luận về một hiện tượng đời sống thường nêu lên một hiện tượng, một vấn đề có tính thời sự, được dư luận xã hội trong nước cũng như cộng đồng quốc tế quan tâm.
+ Dạng đề nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong một tác phẩm văn học kết họp kiểm tra được cả về năng lực đọc – hiểu tác phẩm văn học, cả về kiến thức thức xã hội của học sinh.
I. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ
Nghị luận về 1 tư tưởng, đạo lý có 2 dạng đề:
Đề nổi, học sinh dễ dàng nhận ra và gạch dưới luận đề trong đề bài.
Đề chìm, học sinh cần đọc kĩ đề bài, dựa và ý nghĩa câu nói, câu chuyện, văn bản được trích dẫn mà xác định luận đề.
1. Dạng đề trong đó tư tưởng, đạo lí được nói đến một cách trực tiếp.
Đề bài: “ Sứ mạng của người mẹ không phải là làm chỗ dựa cho con cái mà là làm cho chỗ dựa ấy trở nên không cần thiết” (B.Babbles)
Hãy trình bày suy nghĩ của anh/ chị về ý kiến trên.
PHẦN I: CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
- Nghị luận xã hội gồm ba dạng đề cơ bản: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí; nghị luận về một hiện tượng đời sống; nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong một tác phẩm văn học.
+ Dạng đề nghị luận về một tư tưởng, đạo lí thường mượn một câu danh ngôn, một nhận định, đánh giá nào đó để yêu cầu người viết bàn luận và thể hiện tư tưởng, quan điểm, thái độ của mình.
+ Dạng đề nghị luận về một hiện tượng đời sống thường nêu lên một hiện tượng, một vấn đề có tính thời sự, được dư luận xã hội trong nước cũng như cộng đồng quốc tế quan tâm.
+ Dạng đề nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong một tác phẩm văn học kết họp kiểm tra được cả về năng lực đọc – hiểu tác phẩm văn học, cả về kiến thức thức xã hội của học sinh.
I. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ
Nghị luận về 1 tư tưởng, đạo lý có 2 dạng đề:
Đề nổi, học sinh dễ dàng nhận ra và gạch dưới luận đề trong đề bài.
Đề chìm, học sinh cần đọc kĩ đề bài, dựa và ý nghĩa câu nói, câu chuyện, văn bản được trích dẫn mà xác định luận đề.
1. Dạng đề trong đó tư tưởng, đạo lí được nói đến một cách trực tiếp.
Đề bài: “ Sứ mạng của người mẹ không phải là làm chỗ dựa cho con cái mà là làm cho chỗ dựa ấy trở nên không cần thiết” (B.Babbles)
Hãy trình bày suy nghĩ của anh/ chị về ý kiến trên.