- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,145
- Điểm
- 113
tác giả
CHUYÊN ĐỀ 7 NGỮ VĂN 9: kỹ năng làm bài đọc hiểu ngữ văn được soạn dưới dạng file word gồm 15 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. LÍ THUYẾT
1. Đọc hiểu văn bản là gì?
- Là hoạt động tìm và giải mã ý nghĩa của một văn bản
- Trong đề thi thì đọc hiểu còn được hiểu là câu hỏi, dạng bài tập kiểm tra việc lĩnh hội các phương diện, hình thức, nội dung của văn bản.
2. Cấu trúc của câu hỏi đọc hiểu văn bản
- Bài tập phần đọc hiểu gồm 2 phần
* Phần văn bản cần đọc hiểu ( Ngữ liệu)
+ Phong cách ngôn ngữ: Thơ, văn, báo chí, chính luận…..
+ Xuất xứ: Trong sách giáo khoa Ngữ văn, ngoài sgk
+ Nội dung: Rất đa dạng và phong phú
* Câu hỏi đi kèm
+ Xác định kiểu văn bản: Phương thức biểu đạt
Lưu ý cách hỏi: Đề thường hỏi phương thức biểu đạt chính
+ Thể loại
+ Xác định các yếu tố liên quan đến hình thức của văn bản: Cách dùng từ, đặt câu, biện pháp tu từ, liên kết câu…..
+ Xác định nội dung của văn bản
+ Vận dụng hiểu biết xã hội để nêu suy nghĩ, quan điểm về vấn đề có liên quan.
3. Các yêu cầu làm bài đọc hiểu
- Yêu cầu:
+ Hình thức: Trả lời ngắn ngọn bằng các câu văn hoặc đoạn văn ngắn
+ Nội dung: Đầy đủ thông tin, đúng trọng tâm
- Kiền thức, kĩ năng cần có Tài liệu của nhung tây
+ Kiến thức: Kiến thức của môn Ngữ văn, kiến thức xã hội
+ Kĩ năng: Giải thích từ ngữ, khái niệm - xác định chủ đề của văn bản - kĩ năng viết các đoạn văn nghị luận ngắn - năng lực cảm thụ ( Văn chương nghệ thuật)
1. Xác định phương thức biểu đạt.
- Tự sư: Có nhân vật, có đối thoại, có sự việc, có kết quả
- Nghị luận: Đưa ra quan điểm, luận cứ, lí lẽ, dẫn chứng
- Miêu tả: Sử dụng nhiều những từ ngữ gợi tả giúp người đọc người nghe tưởng tượng ra những hình ảnh, âm thanh….
- Thuyết minh: Cung cấp kiến thức về các bộ môn khoa học, đời sống
- Biểu cảm: thể hiện tình cảm, cảm xúc
- Hành chính:
Lưu ý: Khi ngữ liệu đọc hiểu là thơ -> thì phương thức biểu đạt thường là Biểu cảm
Khi ngữ liệu đọc hiểu là văn xuôi -> Thì thường là Nghị luận
2. Xác định thể thơ
- Phương pháp tìm ta chỉ cần đếm số câu, số chữ là biết được thể thơ
II. Đặc điểm của kiểu bài đọc hiểu văn bản
Những kiểu câu hỏi thường sử dụng ở phần Đọc hiểu
- Ở dạng câu hỏi nhận biết: Thường hỏi xác định phương thức biểu đạt, phong cách ngôn ngữ, tìm từ ngữ, hình ảnh, xác định cách trình bày văn bản…
- Ở dạng câu hỏi hiểu: Thường hỏi học sinh hiểu như thế nào về một câu nói trong văn bản; hỏi theo học sinh thì vì sao tác giả lại cho rằng, nói rằng…(kiểu hỏi này là để xem học sinh và tác giả có đồng quan điểm hay không); Kiểu câu hỏi theo tác giả… Ba kiểu hỏi này thường lặp đi lặp lại.
- Ở dạng câu hỏi vận dụng: Thường yêu cầu học sinh rút ra thông điệp có ý nghĩa, điều tâm đắc hoặc chỉ ra những việc làm cụ thể của bản thân.
Các bước khi làm phần đọc – hiểu
Bước 1: Đọc thật kỹ đề bài, đọc đến thuộc lòng rồi hãy làm từng câu, dễ trước khó sau.
- Đề văn theo hướng đổi mới có 2 phần: đọc hiểu và làm văn. Phần đọc hiểu thường xoay quanh nhiều vấn đề, thí sinh cần nắm vững những kiến thức cơ bản sau:
- Nhận biết 6 phong cách ngôn ngữ văn bản. Dựa ngay vào các xuất xứ ghi dưới phần trích của đề bài để nhận dạng được các phong cách như: Báo chí, Văn chương nghệ thuật, Khoa học, Chính luận, Khẩu ngữ hay Hành chính công vụ. Tài liệu của nhung tây
- Xác định 5 phương thức biểu đạt của văn bản dựa vào các từ ngữ hay cách trình bày. Đoạn trích thấy có sự việc diễn biến (Tự sự), nhiều từ biểu lộ xúc động (Biểu cảm), nhiều từ khen chê, bộc lộ thái độ (Nghị luận), nhiều từ thuyết trình, giới thiệu về đối tượng (Thuyết minh) và có nhiều từ láy, từ gợi tả sự vật, sự việc (Miêu tả).
- Nhận biết các phép tu từ từ vựng (so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, lặp từ, nói quá, nói giảm, chơi chữ…); tu từ cú pháp (lặp cấu trúc câu, giống kiểu câu trước; đảo ngữ; câu hỏi tu từ; liệt kê). Tài liệu của nhung tây
- Các biện pháp tu từ có tác dụng làm rõ đối tượng nói đến, tăng thêm gợi cảm, gợi hình ảnh, âm thanh, màu sắc, làm đối tượng hấp dẫn, sâu sắc.
- Đối với, các văn bản trong đề chưa thấy bao giờ, học sinh cần đọc nhiều lần để hiểu từng câu, từng từ, hiểu nghĩa và biểu tượng qua cách trình bày văn bản, liên kết câu, cách ngắt dòng… để có thể trả lời những câu hỏi: Nội dung chính của văn bản, tư tưởng của tác giả gửi gắm trong văn
CHUYÊN ĐỀ 7: KĨ NĂNG LÀM BÀI ĐỌC HIỂU
I. LÍ THUYẾT
1. Đọc hiểu văn bản là gì?
- Là hoạt động tìm và giải mã ý nghĩa của một văn bản
- Trong đề thi thì đọc hiểu còn được hiểu là câu hỏi, dạng bài tập kiểm tra việc lĩnh hội các phương diện, hình thức, nội dung của văn bản.
2. Cấu trúc của câu hỏi đọc hiểu văn bản
- Bài tập phần đọc hiểu gồm 2 phần
* Phần văn bản cần đọc hiểu ( Ngữ liệu)
+ Phong cách ngôn ngữ: Thơ, văn, báo chí, chính luận…..
+ Xuất xứ: Trong sách giáo khoa Ngữ văn, ngoài sgk
+ Nội dung: Rất đa dạng và phong phú
* Câu hỏi đi kèm
+ Xác định kiểu văn bản: Phương thức biểu đạt
Lưu ý cách hỏi: Đề thường hỏi phương thức biểu đạt chính
+ Thể loại
+ Xác định các yếu tố liên quan đến hình thức của văn bản: Cách dùng từ, đặt câu, biện pháp tu từ, liên kết câu…..
+ Xác định nội dung của văn bản
+ Vận dụng hiểu biết xã hội để nêu suy nghĩ, quan điểm về vấn đề có liên quan.
3. Các yêu cầu làm bài đọc hiểu
- Yêu cầu:
+ Hình thức: Trả lời ngắn ngọn bằng các câu văn hoặc đoạn văn ngắn
+ Nội dung: Đầy đủ thông tin, đúng trọng tâm
- Kiền thức, kĩ năng cần có Tài liệu của nhung tây
+ Kiến thức: Kiến thức của môn Ngữ văn, kiến thức xã hội
+ Kĩ năng: Giải thích từ ngữ, khái niệm - xác định chủ đề của văn bản - kĩ năng viết các đoạn văn nghị luận ngắn - năng lực cảm thụ ( Văn chương nghệ thuật)
1. Xác định phương thức biểu đạt.
- Tự sư: Có nhân vật, có đối thoại, có sự việc, có kết quả
- Nghị luận: Đưa ra quan điểm, luận cứ, lí lẽ, dẫn chứng
- Miêu tả: Sử dụng nhiều những từ ngữ gợi tả giúp người đọc người nghe tưởng tượng ra những hình ảnh, âm thanh….
- Thuyết minh: Cung cấp kiến thức về các bộ môn khoa học, đời sống
- Biểu cảm: thể hiện tình cảm, cảm xúc
- Hành chính:
Lưu ý: Khi ngữ liệu đọc hiểu là thơ -> thì phương thức biểu đạt thường là Biểu cảm
Khi ngữ liệu đọc hiểu là văn xuôi -> Thì thường là Nghị luận
2. Xác định thể thơ
- Phương pháp tìm ta chỉ cần đếm số câu, số chữ là biết được thể thơ
II. Đặc điểm của kiểu bài đọc hiểu văn bản
Những kiểu câu hỏi thường sử dụng ở phần Đọc hiểu
- Ở dạng câu hỏi nhận biết: Thường hỏi xác định phương thức biểu đạt, phong cách ngôn ngữ, tìm từ ngữ, hình ảnh, xác định cách trình bày văn bản…
- Ở dạng câu hỏi hiểu: Thường hỏi học sinh hiểu như thế nào về một câu nói trong văn bản; hỏi theo học sinh thì vì sao tác giả lại cho rằng, nói rằng…(kiểu hỏi này là để xem học sinh và tác giả có đồng quan điểm hay không); Kiểu câu hỏi theo tác giả… Ba kiểu hỏi này thường lặp đi lặp lại.
- Ở dạng câu hỏi vận dụng: Thường yêu cầu học sinh rút ra thông điệp có ý nghĩa, điều tâm đắc hoặc chỉ ra những việc làm cụ thể của bản thân.
Các bước khi làm phần đọc – hiểu
Bước 1: Đọc thật kỹ đề bài, đọc đến thuộc lòng rồi hãy làm từng câu, dễ trước khó sau.
- Đề văn theo hướng đổi mới có 2 phần: đọc hiểu và làm văn. Phần đọc hiểu thường xoay quanh nhiều vấn đề, thí sinh cần nắm vững những kiến thức cơ bản sau:
- Nhận biết 6 phong cách ngôn ngữ văn bản. Dựa ngay vào các xuất xứ ghi dưới phần trích của đề bài để nhận dạng được các phong cách như: Báo chí, Văn chương nghệ thuật, Khoa học, Chính luận, Khẩu ngữ hay Hành chính công vụ. Tài liệu của nhung tây
- Xác định 5 phương thức biểu đạt của văn bản dựa vào các từ ngữ hay cách trình bày. Đoạn trích thấy có sự việc diễn biến (Tự sự), nhiều từ biểu lộ xúc động (Biểu cảm), nhiều từ khen chê, bộc lộ thái độ (Nghị luận), nhiều từ thuyết trình, giới thiệu về đối tượng (Thuyết minh) và có nhiều từ láy, từ gợi tả sự vật, sự việc (Miêu tả).
- Nhận biết các phép tu từ từ vựng (so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, lặp từ, nói quá, nói giảm, chơi chữ…); tu từ cú pháp (lặp cấu trúc câu, giống kiểu câu trước; đảo ngữ; câu hỏi tu từ; liệt kê). Tài liệu của nhung tây
- Các biện pháp tu từ có tác dụng làm rõ đối tượng nói đến, tăng thêm gợi cảm, gợi hình ảnh, âm thanh, màu sắc, làm đối tượng hấp dẫn, sâu sắc.
- Đối với, các văn bản trong đề chưa thấy bao giờ, học sinh cần đọc nhiều lần để hiểu từng câu, từng từ, hiểu nghĩa và biểu tượng qua cách trình bày văn bản, liên kết câu, cách ngắt dòng… để có thể trả lời những câu hỏi: Nội dung chính của văn bản, tư tưởng của tác giả gửi gắm trong văn