- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 87,098
- Điểm
- 113
tác giả
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP SINH HỌC 9: Lý thuyết bồi dưỡng học sinh giỏi sinh 9 được soạn dưới dạng file word gồm 147 trang. Các bạn xem và tải lý thuyết bồi dưỡng học sinh giỏi sinh 9 về ở dưới.
MỤC LỤC
CHUYÊN ĐỀ I. CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN.. 2
Chủ đề 1. Quy luật phân li 2
Chủ đề 2. Quy luật phân li độc lập. 9
Chủ đề 3. Di truyền liên kết 15
Chủ đề 4. Thường biến. 19
CHUYÊN ĐỀ II. NHIỄM SẮC THỂ.. 23
Chủ đề 1. Cấu tạo nhiễm sắc thể. 23
Chủ đề 2. Phân bào. 25
Chủ đề 3. Giao tử và thụ tinh. 32
Chủ đề 4. Xác định giới tính. 38
Chủ đề 5. Đột biến nhiễm sắc thể. 42
CHUYÊN ĐỀ III. PHÂN TỬ.. 47
Chủ đề 1. ADN.. 47
Chủ đề 2. ARN.. 53
Chủ đề 3. Protein. 58
Chủ đề 4. Đột biến gen. 64
CHUYÊN ĐỀ IV. DI TRUYỀN NGƯỜI. 69
CHUYÊN ĐỀ V. ỨNG DỤNG DI TRUYỀN.. 75
CHUYÊN ĐỀ VI. SINH THÁI. 83
Chủ đề 1. Môi trường - Sinh vật 83
Chủ đề 2. Quần thể. 88
Chủ đề 3. Con người - Môi trường. 94
CHUYÊN ĐỀ VII. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TỔNG HỢP THEO MỨC ĐỘ.. 101
1. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu của Men-đen được gọi là phương pháp phân tích thế hệ lai. Phương pháp này bao gồm các bước như sau:
- Tạo dòng thuần chủng trước khi nghiên cứu bằng cách cho các cây đậu dùng làm dạng bố, dạng mẹ tự thụ phấn liên tục để thu được các dòng thuần chủng.
- Lai các cặp bố mẹ khác nhau về tính trạng thuần chủng tương phản rồi theo dõi sự di truyền của từng cặp tính trạng đó trên con cháu của cặp bố mẹ đó.
- Sử dụng phép lai phân tích để phân tích kết quả lai, trên cơ sở đó xác định được bản chất của sự phân li tính trạng là do sự phân li, tổ hợp của các nhân tố di truyền trong giảm phân và thụ tinh. Từ nhận thức này đã cho phép xây dựng được giả thiết giao tử thuần khiết.
- Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được. Từ đó rút ra các quy luật di truyền.
2. Một số khái niệm cơ bản
3. Quy luật phân li
a. Thí nghiệm
Men-đen cho lai hai cây Đậu Hà Lan thuần chủng có hoa trắng và hoa đỏ với nhau.
Thế hệ con lai F¬1 cho toàn cây có hoa đỏ. Tiếp tục cho F1 tự thụ phấn thu được đời F2 phân tính theo tỉ lệ 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng.
Do đó: Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ còn F2 có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội: 1 lặn.
Nội dung quy luật.
Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P.
b. Giải thích kết quả
MỤC LỤC
CHUYÊN ĐỀ I. CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN.. 2
Chủ đề 1. Quy luật phân li 2
Chủ đề 2. Quy luật phân li độc lập. 9
Chủ đề 3. Di truyền liên kết 15
Chủ đề 4. Thường biến. 19
CHUYÊN ĐỀ II. NHIỄM SẮC THỂ.. 23
Chủ đề 1. Cấu tạo nhiễm sắc thể. 23
Chủ đề 2. Phân bào. 25
Chủ đề 3. Giao tử và thụ tinh. 32
Chủ đề 4. Xác định giới tính. 38
Chủ đề 5. Đột biến nhiễm sắc thể. 42
CHUYÊN ĐỀ III. PHÂN TỬ.. 47
Chủ đề 1. ADN.. 47
Chủ đề 2. ARN.. 53
Chủ đề 3. Protein. 58
Chủ đề 4. Đột biến gen. 64
CHUYÊN ĐỀ IV. DI TRUYỀN NGƯỜI. 69
CHUYÊN ĐỀ V. ỨNG DỤNG DI TRUYỀN.. 75
CHUYÊN ĐỀ VI. SINH THÁI. 83
Chủ đề 1. Môi trường - Sinh vật 83
Chủ đề 2. Quần thể. 88
Chủ đề 3. Con người - Môi trường. 94
CHUYÊN ĐỀ VII. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TỔNG HỢP THEO MỨC ĐỘ.. 101
CHUYÊN ĐỀ I. CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN
Chủ đề 1. Quy luật phân li
A. Phương pháp giải1. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu của Men-đen được gọi là phương pháp phân tích thế hệ lai. Phương pháp này bao gồm các bước như sau:
- Tạo dòng thuần chủng trước khi nghiên cứu bằng cách cho các cây đậu dùng làm dạng bố, dạng mẹ tự thụ phấn liên tục để thu được các dòng thuần chủng.
- Lai các cặp bố mẹ khác nhau về tính trạng thuần chủng tương phản rồi theo dõi sự di truyền của từng cặp tính trạng đó trên con cháu của cặp bố mẹ đó.
- Sử dụng phép lai phân tích để phân tích kết quả lai, trên cơ sở đó xác định được bản chất của sự phân li tính trạng là do sự phân li, tổ hợp của các nhân tố di truyền trong giảm phân và thụ tinh. Từ nhận thức này đã cho phép xây dựng được giả thiết giao tử thuần khiết.
- Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được. Từ đó rút ra các quy luật di truyền.
2. Một số khái niệm cơ bản
Khái niệm | Định nghĩa |
Tính trạng | Là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể. Ví dụ: tính trạng thân cao, hạt vàng, … ở cây Đậu Hà Lan. |
Cặp tính trạng tương phản | Là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một loại tính trạng. Ví dụ: hạt trơn – hạt nhăn; thân cao – thân thấp. |
Nhân tố di truyền | Là yếu tố quy định các tính trạng của sinh vật. |
Giống (dòng) thuần chủng | Là giống có đặc điểm di truyền đồng nhất, các thế hệ sau giống các thế hệ trước. |
a. Thí nghiệm
Men-đen cho lai hai cây Đậu Hà Lan thuần chủng có hoa trắng và hoa đỏ với nhau.
Thế hệ con lai F¬1 cho toàn cây có hoa đỏ. Tiếp tục cho F1 tự thụ phấn thu được đời F2 phân tính theo tỉ lệ 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng.
Do đó: Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ còn F2 có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội: 1 lặn.
Nội dung quy luật.
Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P.
b. Giải thích kết quả