Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
82,542
Điểm
113
tác giả
CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ LỚP 11: Liên hệ giữa lịch sử thế giới và lịch sử Việt Nam (LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 -1918) - LỊCH SỬ THẾ GIỚI LƯỢC SỬ (1917 – 1945) được soạn dưới dạng file word gồm 55 trang. Các bạn xem và tải liên hệ giữa lịch sử thế giới và lịch sử việt nam về ở dưới.
LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 -1918)​



I. Quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp và cuộc kháng chiến chống xâm lược của nhân dân ta (1858 - 1884).

1. Bối cảnh lịch sử trước khi thực dân Pháp xâm lược nước ta:

+Thế giới:

-Sau những cuộc cách mạng tư sản và cách mạng công nghiệp, chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ. Các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa, tìm kiếm thị trường. Mục tiêu mà các nước tư bản phương Tây hướng tới là các nước ở châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ Latinh, những nơi giàu tài nguyên thiên nhiên, đông dân, chế độ phong kiến đang giai đoạn khủng hoảng nghiêm trọng.

-Nhiều nước châu Á đã bị xâm lược, Việt Nam Việt Nam cũng không tránh khỏi bị nhòm ngó và trở thành đối tượng xâm lược của tư bản phương Tây, đặc biệt là Pháp.

+Trong nước:

-Việt Nam là một quốc gia độc lập chủ quyền. Nhà Nguyễn (thành lập 1802) đã ra sức khôi phục, củng cố chế độ quân chủ chuyên chế và đạt được những tiến bộ nhất định về kinh tế, văn hoá nhưng đã bộc lộ những dấu hiệu khủng hoảng, suy yếu nghiệm trọng. Kinh tế ngày càng sa sút, tài chính gặp nhiều khó khăn.

-Đường lối đối ngoại thiển cận sai lầm “bế quan toả cảng”, nhất là cấm đạo và bài xích đạo Thiên chúa, đuổi giáo sĩ phương Tây, làm rạn nứt khối đại đoàn kết dân tộc, làm cho Việt Nam ngày càng bị cô lập và tạo điều kiện cho kẻ thù bên ngoài lợi dụng.

-Mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt, hàng loạt cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra. Khả năng phòng thủ đất nước bị giảm sút, quốc phòng yếu kém, ảnh hưởng trực tiếp đến việc chống lại sự xâm lược của các nước tư bản phương Tây.

2. Nguyên nhân và duyên cớ xâm lược nước ta của thực dân Pháp.

+Nguyên Nhân:

-Vào nửa đầu thế kỷ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng. Kinh tế ngày càng sa sút, tài chính gặp nhiều khó khăn.

-Đường lối đối ngoại sai lầm “bế quan toả cảng” của nhà Nguyễn, nhất là cấm và bài xích đạo Thiên chúa, đuổi giáo sĩ phương Tây, làm rạn nứt khối đại đoàn kết dân tộc, làm cho Việt Nam ngày càng bị cô lập và tạo điều kiện cho kẻ thù bên ngoài lợi dụng.

-Mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt, hàng loạt cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra. Khả năng phòng thủ đất nước bị giảm sút, ảnh hưởng trực tiếp đến việc chống lại sự xâm lược của các nước tư bản phương Tây.

-Sau những cuộc cách mạng tư sản và cách mạng công nghiệp, chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ. Các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa, tìm kiếm thị trường. Mục tiêu mà các nước tư bản phương Tây hướng tới là các nước ở châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ Latinh, những nơi giàu tài nguyên thiên nhiên, đông dân, chế độ phong kiến đang giai đoạn khủng hoảng nghiêm trọng.

-Nhiều nước châu Á, trong đó có Đông Nam Á đã bị xâm lược. Việt Nam cũng không tránh khỏi bị nhòm ngó.

-Trong cuộc chạy đua giữa các nước tư bản phương Tây, cuối cùng tư bản Pháp đã “bám sâu” được vào Việt Nam thông qua Hội truyền giáo nước ngoài của Pháp.

+Duyên cớ: Lấy cớ trả thù việc triều đình Huế không nhận quốc thư, làm nhục quốc thể nước Pháp và bênh vực đạo Thiên Chúa đang bị khủng bố ở Việt Nam, Pháp kêu gọi triều đình Tây Ban Nha phối hợp hành động, mở cuộc tiến công xâm lược nước ta. Ngày 1/9/1858, thực dân Pháp tấn công Đà Nẵng, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta.

3. Cuộc xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp và cuộc kháng chiến chống xâm lược của nhân dân ta (1858 -1884).

Thời gian​
Cuộc xâm lược của thực dân Pháp​
Thái độ và hành động của nhà Nguyễn​
Kháng chiến chống xâm lược (thái độ và hành động của nhân dân ta)
1858​
Pháp tấn công bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng), mở đầu cuộc xâm lược Việt Nam





Triều đình cử Nguyễn Tri Phương vào Đà Nẵng chỉ huy kháng chiến nhưng nặng về phòng thủ, không chủ động tấn công địch.




-Ngay từ đầu, nhân dân ta đã sát cánh cùng quân đội triều đình chống Pháp xâm lược, thực hiện “vườn không nhà trống”, làm cho quân Pháp gặp nhiều khó khăn, bị cầm chân 5 tháng liền trên bán đảo Sơn Trà, lực lượng hao mòn dần, thiếu thuốc men và thực phẩm
-Đốc học Phạm Văn Nghị tự chiêu mộ quân từ Nam Định vào Nam xin đánh Pháp.
Từ năm 1859 -1862​
-Pháp tấn công và chiếm thành Gia Định (2/1859) nhưng sau đó gặp nhiều khó khăn, phải chia xẻ lực lượng với các chiến trường Trung Quốc, Italia, lực lượng rất mỏng chỉ còn khoảng 1000 tên.
-Tháng 2/1861, Pháp tấn công và chiếm đồn Chí Hoà, thừa thắng đánh chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ (Gia Định, Định Tường, Biên Hoà) và thành Vĩnh Long.
-Quân đội triều đình tổ chức lực lượng đánh trả nhưng thất bại.
-Triều đình không tranh thủ tấn công mà vẫn đóng trong đại đồn Chí Hoà ở tư thế “thủ hiểm”.


-Quân đội triều đình chống cự quyết liệt và nhanh chóng thất bại.
-Triều đình kí với Pháp điều ước Nhâm Tuất (1862) cắt hẳn 3 tỉnh miền Đông Nam Kì và đảo Côn Lôn cho Pháp.
-Khi Pháp đánh Gia định, các đội dân binh, nghĩa binh chiến đấu dũng cảm, ngày đêm bám sát tiêu diệt địch, gây cho chúng nhiều khó khăn, tiêu biểu là nghĩa quân của Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu chiến Hi Vọng của quân Pháp trên sông Vàm Cỏ (12/1861).





Từ 1862 đến trước năm 1873​
-Giữa năm 1867, Pháp chiếm gọn 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ không tốn 1 viên đạn.
-Củng cố Nam Kỳ, làm bàn đạp vững chắc để tấn công Trung Kỳ và Bắc Kỳ.
-Ra lệnh giải tán các đội nghĩa binh chống Pháp, ngăn cản phong trào kháng chiến của nhân dân.
-Không còn nghĩ đến việc chiến đấu để giành lại các vùng đất đã mất, tiếp tục thi hành các chính sách đối nội, đối ngoại thiển cận.
-Nhân dân Nam Kỳ bất chấp lệnh bãi binh của triều đình, vẫn kiên quyết đánh Pháp. Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Thông dùng văn thơ châm biếm bọn Việt gian bán nước. Tiêu biểu là hoạt động của nghĩa quân Trương Định ở Tân Hoà (Gò Công) đã mang đến cho nhân dân Nam Kỳ niềm tin tưởng, đồng thời khiến cho bè lũ cướp nước và bán nước phải khiếp sợ.
-Khi ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ rơi vào tay Pháp, phong trào kháng chiến của nhân dân tiếp tục dâng cao. Một số sĩ phu yêu nước thực hiện phong trào “tị địa”, một số khác tiếp tục đấu tranh vũ trang chống Pháp bền bỉ, gây cho Pháp nhiều thiệt hại.
1873-1884​
-Pháp 2 lần 1873 và 1882 đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc Kỳ.











-8/1883, Pháp tấn công của biển Thuận An (Huế).
-Tổng đốc Nguyễn Tri Phương và Hoàng Diệu chỉ huy binh sĩ chiến đấu và hi sinh anh dũng. Triều đình Huế tiếp tục thương thuyết để chuộc lại những vùng đất đã mất.
-Triều đình kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (1874), Pháp sẽ rút khởi Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ, nhưng triều đình Huế chính thức thừa nhận chủ quyền của Pháp ở sáu tỉnh Nam Kỳ.
-Triều đình Huế vội xin đình chiến, kí Hiệp ước Hác-Măng (1883) và Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) chính thức đầu hàng hoàn toàn và thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp trên toàn bộ đất nước Việt Nam.
-Ngay từ khi Pháp tấn công Hà Nội, quân dân Hà Nội đã chống trả quyết liệt, nhân dân bất hợp tác với giặc. Khi quân Pháp từ Hà Nội đánh lan ra, đi tới đấu chúng cũng bị quân dân ta chặn đánh quyết liệt, tiêu biểu là chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (1873) và lần thứ hai (1883) đã làm nức lòng nhân dân cả nước, bồi đắp thêm ý chí quyết tâm tiêu diệt giặc của nhân dân, đồng thời làm cho quân Pháp hoàng mang, dao động.
-Từ sau kí Hiệp ước Hác-Măng và Pa-tơ-nốt, nhân dân Bắc Kỳ tiếp tục chống Pháp quyết liệt, gây cho chúng nhiều thiệt hại.


II. Trào lưu cải cách duy tân ở nửa sau thế kỷ XIX.

1. Tại sao có sự xuất hiện trào lưu cải cách, duy tân ?

-Vào những năm 60 của thế kỷ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng xâm lược Nam Kỳ, chuẩn bị tấn công đánh chiếm cả nước ta thì triều đình Huế vẫn tiếp tục thực hiện chính sách đối nội và đối ngoại lỗi thời, lạc hậu làm cho kinh tế - xã hội Việt Nam lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng.

-Bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương trở nên sâu mọt, kinh tế đình trệ, tài chính cạn kiệt, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn, mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân với giai cấp phong kiến thống trị ngày càng trở nên sâu sắc, nhiều cuộc khởi nghĩa và bạo loạn chống triều đình đã nổ ra, làm cho tài lực, binh lực của triều Nguyễn thêm suy sụp.

-Vận mệnh đất nước đứng trước tình thế nguy nan đã tác động tới các quan lại, sĩ phu yêu nước tiến bộ. Nhiều đề nghị cải cách duy tân được đưa ra. Như vậy, duy tân là một yêu cầu khách quan của lịch sử, muốn tồn tại và phát triển, nhất thiết phải duy tân.

2. Một số đề nghị cải cách, duy tân tiêu biểu:

-Phong trào cải cách, duy tân ở Việt Nam hình thành và phát triển vào nửa sau thể kỷ XIX gắn liền với tên tuổi của những nhân vật tiêu biểu như Phạm Phú Thứ, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, Đinh Văn Điền, Bùi Viện …Tư tưởng của họ được biểu hiện trong các bản tấu sớ, điều trần, khuyến nghị …gửi triều đình.

-Các nhà cải cách, duy tân đã nhìn thấy sự trì trệ của đất nước, sự bảo thủ của giới hủ nho và tác hại của chính sách “đóng cửa khoá nước”, sự quay lưng với những tiến bộ kĩ thuật phương Tây, muốn đi theo con đường duy tân của Nhật Bản, để làm cho dân giàu nước mạnh, đối phó với âm mưu xâm lược từ bên ngoài và thoát khỏi hoạ xâm lăng như Nhật Bản và Thái Lan.

-Nội dung các đề nghị cải cách rất phong phú, đa dạng như: Phát triển công thương, mở mang việc khai mỏ và đóng tàu, mở của biển thông thương với bên ngoài, mở rộng quan hệ đối ngoại, cải thiện quan hệ tôn giáo, chấn chỉnh bộ máy quan lại, thay đổi lối học và cách học vv

3. Kết cục của những đề nghị cải cách, duy tân:

-Hầu hết những đề nghị cải cách, duy tân đã không thực hiện được, triều đình nhà Nguyễn bảo thủ, cố cấp và không chịu thay đổi, cơ hội duy tân đã bị bỏ q

1700755452823.png


THẦY CÔ TẢI NHÉ!
 

DOWNLOAD FILE

  • YOPO.VN0--LỊCH SU THE GIOI VÀ VIET NAM LUOC SU.doc
    423 KB · Lượt xem: 1
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    chuyên đề 11 so sánh chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi sử 11 chuyên đề học tập lịch sử 11 chuyên đề học tập lịch sử 11 cánh diều chuyên đề lịch sử 11 chuyên đề lịch sử 11 cánh diều chuyên đề lịch sử 11 chân trời sáng tạo chuyên đề lịch sử 11 kết nối tri thức chuyên đề lịch sử 11 sách cánh diều chuyên đề lịch sử lớp 11 cánh diều chuyên đề rừng xà nu chuyên đề sử chuyên đề sử 10 chuyên đề sử 11 chuyên đề sử 11 bài 1 chuyên đề sử 11 bài 1 kết nối tri thức chuyên đề sử 11 cánh diều chuyên đề sử 11 cánh diều bài 1 chuyên đề sử 11 cánh diều chuyên đề 1 chuyên đề sử 11 cánh diều lý thuyết chuyên đề sử 11 cánh diều pdf chuyên đề sử 11 chân trời sáng tạo chuyên đề sử 11 chân trời sáng tạo bài 1 chuyên đề sử 11 chân trời sáng tạo lý thuyết chuyên đề sử 11 chân trời sáng tạo pdf chuyên đề sử 11 chân trời sáng tạo trang 21 chuyên đề sử 11 chương trình sáng tạo chuyên đề sử 11 chuyên đề 1 chuyên đề sử 11 giải chuyên đề sử 11 kết nối chuyên đề sử 11 kết nối tri thức chuyên đề sử 11 kết nối tri thức chuyên đề 2 chuyên đề sử 11 kết nối tri thức lý thuyết chuyên đề sử 11 kết nối tri thức pdf chuyên đề sử 11 kết nối tri thức trang 10 chuyên đề sử 11 kết nối tri thức trang 19 chuyên đề sử 11 kntt chuyên đề sử 11 lịch sử nghệ thuật truyền thống việt nam chuyên đề sử 11 pdf chuyên đề sử 11 sách cánh diều chuyên đề sử 11 trang 19 chuyên đề sử 11 trang 21 chuyên đề sử 11 trang 8 chuyên đề sử 12 chuyên đề sử lớp 11 giải chuyên đề lịch sử 11 cánh diều giải chuyên đề sử 11 cánh diều giải chuyên đề sử 11 chân trời sáng tạo giải chuyên đề sử 11 kết nối tri thức giáo án chuyên đề lịch sử 11 giáo án chuyên đề lịch sử 11 cánh diều giáo án chuyên đề sử 11 giáo án chuyên đề sử 11 cánh diều giáo án chuyên đề sử 11 kết nối tri thức lý thuyết chuyên đề sử 11 lý thuyết chuyên đề sử 11 cánh diều ôn tập sử 11 học kì 1 sách chuyên đề lịch sử 11 kết nối tri thức sách chuyên đề sử 11 chân trời sáng tạo sách chuyên đề sử 11 kết nối tri thức soạn chuyên đề sử 11 soạn chuyên đề sử 11 cánh diều soạn chuyên đề sử 11 chân trời sáng tạo soạn chuyên đề sử 11 kết nối soạn chuyên đề sử 11 kết nối tri thức
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    36,531
    Bài viết
    37,996
    Thành viên
    142,104
    Thành viên mới nhất
    QTHANH
    Top