- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,145
- Điểm
- 113
tác giả
CUỘC THI: “ TÌM HIỂU PHÁP LUẬT VỀ CĂN CƯỚC, ĐỊNH DANH VÀ XÁC THỰC ĐIỆN TỬ CỦA VIỆT NAM” NĂM 2024 LINK DRIVE được soạn dưới dạng file word gồm 8 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
CUỘC THI: “ TÌM HIỂU PHÁP LUẬT VỀ CĂN CƯỚC, ĐỊNH DANH VÀ XÁC THỰC ĐIỆN TỬ CỦA VIỆT NAM”
Câu 1: Vì sao phải đổi tên Luật Căn cước công dân thành Luật Căn cước? Việc đổi tên Thẻ căn cước công dân thành Thẻ căn cước có ảnh hưởng gì đến hoạt động của cơ quan, tổ chức không?
Việc đổi tên thẻ không phát sinh thủ tục, chi phí đổi thẻ với người dân hoặc chi ngân sách nhà nước vì tại Điều 46 Luật Căn cước đã có quy định chuyển tiếp: Các loại giấy tờ có giá trị pháp lý đã phát hành có sử dụng thông tin từ Chứng minh nhân dân, thẻ Căn cước công dân vẫn nguyên hiệu lực pháp luật; thẻ Căn cước công dân quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật trước ngày Luật Căn cước có hiệu lực thi hành có giá trị như thẻ Căn cước được quy định tại Luật Căn cước.
Việc thay đổi từ mẫu thẻ Căn cước công dân thành thẻ Căn cước là để phù hợp với tên gọi Luật Căn cước đã được Quốc hội khóa XV, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 27/11/2023 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2024. Việc quy định như vậy giúp thể hiện đúng bản chất của thẻ là loại giấy tờ có chứa thông tin về căn cước của người dân; giúp phân biệt người này với người khác; xác định danh tính trong thực hiện giao dịch... Quy định tên gọi là thẻ Căn cước cũng không tác động đến địa vị pháp lý về quốc tịch của công dân (vì trong thẻ đã thể hiện rõ thông tin về quốc tịch của người được cấp thẻ là quốc tịch Việt Nam).
Việc đổi tên thẻ thành thẻ Căn cước còn để bảo đảm tương đồng với thông lệ quốc tế; bảo đảm tính phổ quát, tạo tiền đề cho hội nhập quốc tế, công nhận giấy tờ về căn cước giữa các nước trong khu vực và trên thế giới; hạn chế việc phải sửa đổi, bổ sung Luật khi Việt Nam có ký kết thỏa thuận với các quốc gia khác để sử dụng thẻ Căn cước thay cho hộ chiếu trong việc đi lại giữa các quốc gia (ví dụ như đi lại trong khối ASEAN). Hiện nay, thẻ Căn cước được thiết kế tuân thủ theo tiêu chuẩn chung của ICAO về tổ chức lưu trữ, khai thác thông tin trên chip điện tử; thẻ có tính bảo mật cao, thuận lợi cho người dân trong việc bảo quản, sử dụng trên trường quốc tế.
Câu 2: Cơ quan, tổ chức đã tuyên truyền, phổ biến về Luật Căn cước cho cán bộ, công nhân viên trong đơn vị theo hướng dẫn của lực lượng Công an nhân dân như thế nào? Hoạt động tuyên truyền về Luật Căn cước ở cơ quan, tổ chức của anh chị đã đạt được những kết quả gì?
Ngày 27/11/2023, tại Kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XV đã thông qua Luật Căn cước năm 2023, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2024 (Luật số 26/2023/QH15). Luật được ban hành đã đáp ứng được những mục tiêu đặt ra trong quá trình xây dựng và khi có hiệu lực thi hành là cơ sở pháp lý quan trọng để triển khai thực hiện và xây dựng Chính phủ điện tử, tạo bước đột phá về chuyển đổi số ở nước ta; đáp ứng yêu cầu trong giải quyết thủ tục hành chính và cung cấp dịch vụ công trực tuyến, phục vụ mục đích phát triển kinh tế, xã hội, xây dựng công dân số, hoàn thiện hệ sinh thái số phục vụ kết nối, khai thác,
LINKS
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
CUỘC THI: “ TÌM HIỂU PHÁP LUẬT VỀ CĂN CƯỚC, ĐỊNH DANH VÀ XÁC THỰC ĐIỆN TỬ CỦA VIỆT NAM”
Câu 1: Vì sao phải đổi tên Luật Căn cước công dân thành Luật Căn cước? Việc đổi tên Thẻ căn cước công dân thành Thẻ căn cước có ảnh hưởng gì đến hoạt động của cơ quan, tổ chức không?
Việc đổi tên thẻ không phát sinh thủ tục, chi phí đổi thẻ với người dân hoặc chi ngân sách nhà nước vì tại Điều 46 Luật Căn cước đã có quy định chuyển tiếp: Các loại giấy tờ có giá trị pháp lý đã phát hành có sử dụng thông tin từ Chứng minh nhân dân, thẻ Căn cước công dân vẫn nguyên hiệu lực pháp luật; thẻ Căn cước công dân quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật trước ngày Luật Căn cước có hiệu lực thi hành có giá trị như thẻ Căn cước được quy định tại Luật Căn cước.
Việc thay đổi từ mẫu thẻ Căn cước công dân thành thẻ Căn cước là để phù hợp với tên gọi Luật Căn cước đã được Quốc hội khóa XV, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 27/11/2023 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2024. Việc quy định như vậy giúp thể hiện đúng bản chất của thẻ là loại giấy tờ có chứa thông tin về căn cước của người dân; giúp phân biệt người này với người khác; xác định danh tính trong thực hiện giao dịch... Quy định tên gọi là thẻ Căn cước cũng không tác động đến địa vị pháp lý về quốc tịch của công dân (vì trong thẻ đã thể hiện rõ thông tin về quốc tịch của người được cấp thẻ là quốc tịch Việt Nam).
Việc đổi tên thẻ thành thẻ Căn cước còn để bảo đảm tương đồng với thông lệ quốc tế; bảo đảm tính phổ quát, tạo tiền đề cho hội nhập quốc tế, công nhận giấy tờ về căn cước giữa các nước trong khu vực và trên thế giới; hạn chế việc phải sửa đổi, bổ sung Luật khi Việt Nam có ký kết thỏa thuận với các quốc gia khác để sử dụng thẻ Căn cước thay cho hộ chiếu trong việc đi lại giữa các quốc gia (ví dụ như đi lại trong khối ASEAN). Hiện nay, thẻ Căn cước được thiết kế tuân thủ theo tiêu chuẩn chung của ICAO về tổ chức lưu trữ, khai thác thông tin trên chip điện tử; thẻ có tính bảo mật cao, thuận lợi cho người dân trong việc bảo quản, sử dụng trên trường quốc tế.
Câu 2: Cơ quan, tổ chức đã tuyên truyền, phổ biến về Luật Căn cước cho cán bộ, công nhân viên trong đơn vị theo hướng dẫn của lực lượng Công an nhân dân như thế nào? Hoạt động tuyên truyền về Luật Căn cước ở cơ quan, tổ chức của anh chị đã đạt được những kết quả gì?
Ngày 27/11/2023, tại Kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XV đã thông qua Luật Căn cước năm 2023, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2024 (Luật số 26/2023/QH15). Luật được ban hành đã đáp ứng được những mục tiêu đặt ra trong quá trình xây dựng và khi có hiệu lực thi hành là cơ sở pháp lý quan trọng để triển khai thực hiện và xây dựng Chính phủ điện tử, tạo bước đột phá về chuyển đổi số ở nước ta; đáp ứng yêu cầu trong giải quyết thủ tục hành chính và cung cấp dịch vụ công trực tuyến, phục vụ mục đích phát triển kinh tế, xã hội, xây dựng công dân số, hoàn thiện hệ sinh thái số phục vụ kết nối, khai thác,
LINKS
THẦY CÔ TẢI NHÉ!