- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,144
- Điểm
- 113
tác giả
Đề kiểm tra giữa học kì 2 ngữ văn 7 CÓ ĐÁP ÁN Trường THCS Thăng Long NĂM 2023, Đề kiểm tra giữa HK2 Ngữ văn 7 THCS Thăng Long 2022-2023 có đáp án được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 6 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Phần I. Đọc hiểu: (6 điểm) Đọc kĩ bài thơ sau:
Từ câu 1 đến câu 8 ghi lại phương án đúng nhất, câu 9 viết đoạn văn tự luận ngắn
Câu 1: Dòng nào nói đúng nhất về đặc điểm hình thức chính của bài thơ?
A. Thơ tự do, chia khổ không đều, gieo vần cách
B. Thơ bậc thang; số tiếng, số khổ linh hoạt.
C. Thơ hỗn hợp, dòng, khổ dài ngắn khác nhau.
D. Thơ tự do, các dòng, khổ (dài ngắn) không đều.
Câu 2: Đối tượng (đối tượng trữ tình) để nhà thơ bộc lộ cảm xúc là ai?
Câu 3: Yếu tố tự sự trong bài thơ được sử dụng nhằm mục đích gì?
A. Kể quá trình trưởng thành của những đứa trẻ.
B. Kể về khúc đồng dao của những đứa trẻ
C. Kể về việc làm của những đứa trẻ
D. Kể về ước mơ, khao khát của những đứa trẻ
Câu 4: Dòng thơ “Những đứa trẻ lớn trên lưng trâu” được hiểu như thế nào?
A. Là những đứa trẻ gắn với lao động từ thủa ấu thơ, lớn lên mộc mạc, tự nhiên
B. Là những đứa trẻ phải lao động từ thủa nhỏ nên vất vả
C. Là những đứa trẻ sống và lớn lên không thể thiếu con trâu và đồng ruộng
D. Là những đứa trẻ sống gần gũi, gắn bó với quê hương, đồng ruộng
Câu 5: Dòng nào không miêu tả đúng đặc điểm của những đứa trẻ bản Mây?
Câu 6: Dòng nào nói lên giá trị (vẻ đẹp hình thức và nội dung) của khổ thơ cuối?
A. Khổ thơ bậc thang, sử dụng điệp từ, nhịp linh hoạt gợi hình ảnh những đứa trẻ sống gắn bó với thiên nhiên mạnh mẽ, trong sáng, đầy khao khát.
B. Khổ thơ bậc thang, sử dụng điệp từ, nhịp linh hoạt gợi hình ảnh những đứa trẻ sống gắn bó với thiên nhiên trưởng thành rất nhanh chóng.
C. Khổ thơ tự do, nhịp linh hoạt gợi hình ảnh những đứa trẻ vươn tới trời xanh.
D. Khổ thơ khắc họa sinh động quá trình lớn lên của trẻ em miền núi.
Câu 7: Biện pháp tu từ nói quá trong câu “bước chân làm đau đá sỏi” có tác dụng gì?
A. Nhằm khắc họa sinh động đặc điểm ngoại hình của những đứa trẻ miền núi.
B. Nhằm gây ấn tượng về những đứa trẻ miền núi: ngoại hình khỏe mạnh, rắn rỏi và cuộc sống gian khổ, vất vả .
C. Nhằm khắc họa ấn tượng về những đứa trẻ miền núi: giọng nói to, dáng người cao lớn.
D. Nhằm khắc họa sinh động đặc điểm của những đứa trẻ miền núi: bước chân rắn rỏi, chắc khỏe.
Câu 8: Dòng nào sau đây nêu chưa đúng thông điệp cảm xúc tác giả gửi gắm qua bài thơ?
A. Tình yêu thương với những đứa trẻ miền núi tuy cuộc sống cơ cực nhưng tâm hồn trong sáng, tự do.
PHÒNG GD&ĐT QUẬN BA ĐÌNH TRƯỜNG THCS THĂNG LONG Năm học 2022-2023 | ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN: Ngữ văn 7 (đề 1) Thời gian làm bài: 90 phút |
Phần I. Đọc hiểu: (6 điểm) Đọc kĩ bài thơ sau:
NHỮNG ĐỨA TRẺ BẢN MÂY (Ngô Bá Hòa)
Những đứa trẻ lớn trên lưng trâu giọng nói trưởng thành như nứa vỡ ước mơ được bay cao hơn chim và lớn hơn cây cổ thụ Những đứa trẻ tóc mọc trong mây bước chân làm đau đá sỏi khúc đồng dao đếm tuổi suối ru hồn trong veo. | Những đứa trẻ lớn trong màu xanh Có ánh mắt thấu đại ngàn Có đôi tai lắng trăm ngàn núi Và nụ cười vỡ ánh hoàng hôn. Cứ lớn lên Lớn lên Những đứa trẻ khát ) |
Câu 1: Dòng nào nói đúng nhất về đặc điểm hình thức chính của bài thơ?
A. Thơ tự do, chia khổ không đều, gieo vần cách
B. Thơ bậc thang; số tiếng, số khổ linh hoạt.
C. Thơ hỗn hợp, dòng, khổ dài ngắn khác nhau.
D. Thơ tự do, các dòng, khổ (dài ngắn) không đều.
Câu 2: Đối tượng (đối tượng trữ tình) để nhà thơ bộc lộ cảm xúc là ai?
A. Những đứa trẻ miền núi B. Những đứa trẻ | C. Những đứa trẻ lớn trên lưng trâu D. Những đứa trẻ tóc mọc trong mây |
A. Kể quá trình trưởng thành của những đứa trẻ.
B. Kể về khúc đồng dao của những đứa trẻ
C. Kể về việc làm của những đứa trẻ
D. Kể về ước mơ, khao khát của những đứa trẻ
Câu 4: Dòng thơ “Những đứa trẻ lớn trên lưng trâu” được hiểu như thế nào?
A. Là những đứa trẻ gắn với lao động từ thủa ấu thơ, lớn lên mộc mạc, tự nhiên
B. Là những đứa trẻ phải lao động từ thủa nhỏ nên vất vả
C. Là những đứa trẻ sống và lớn lên không thể thiếu con trâu và đồng ruộng
D. Là những đứa trẻ sống gần gũi, gắn bó với quê hương, đồng ruộng
Câu 5: Dòng nào không miêu tả đúng đặc điểm của những đứa trẻ bản Mây?
A. Giọng nói trưởng thành như nứa vỡ B. Nụ cười vỡ ánh hoàng hôn | C. Ánh mắt thấu đại ngàn D. Tóc màu mây, tâm hồn phiêu lãng |
A. Khổ thơ bậc thang, sử dụng điệp từ, nhịp linh hoạt gợi hình ảnh những đứa trẻ sống gắn bó với thiên nhiên mạnh mẽ, trong sáng, đầy khao khát.
B. Khổ thơ bậc thang, sử dụng điệp từ, nhịp linh hoạt gợi hình ảnh những đứa trẻ sống gắn bó với thiên nhiên trưởng thành rất nhanh chóng.
C. Khổ thơ tự do, nhịp linh hoạt gợi hình ảnh những đứa trẻ vươn tới trời xanh.
D. Khổ thơ khắc họa sinh động quá trình lớn lên của trẻ em miền núi.
Câu 7: Biện pháp tu từ nói quá trong câu “bước chân làm đau đá sỏi” có tác dụng gì?
A. Nhằm khắc họa sinh động đặc điểm ngoại hình của những đứa trẻ miền núi.
B. Nhằm gây ấn tượng về những đứa trẻ miền núi: ngoại hình khỏe mạnh, rắn rỏi và cuộc sống gian khổ, vất vả .
C. Nhằm khắc họa ấn tượng về những đứa trẻ miền núi: giọng nói to, dáng người cao lớn.
D. Nhằm khắc họa sinh động đặc điểm của những đứa trẻ miền núi: bước chân rắn rỏi, chắc khỏe.
Câu 8: Dòng nào sau đây nêu chưa đúng thông điệp cảm xúc tác giả gửi gắm qua bài thơ?
A. Tình yêu thương với những đứa trẻ miền núi tuy cuộc sống cơ cực nhưng tâm hồn trong sáng, tự do.