- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 87,098
- Điểm
- 113
tác giả
Đề kiểm tra giữa kì 2 tin học 10 CÓ ĐÁP ÁN, MA TRẬN NĂM 2023-2024 TRƯỜNG THPT TÂN PHƯỚC, SỞ GD&ĐT TIỀN GIANG được soạn dưới dạng file word gồm 3 FILE trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM 7 điểm gồm có 28 câu trắc nghiệm)
Câu 1. Biến chạy trong vòng lặp for i in range(<giá trị cuối>) tăng lên mấy đơn vị sau mỗi lần lặp?
A. 1.
B. 2.
C. 0.
D. N.
Câu 2. Trong Python, câu lệnh nào dưới đây được viết đúng?
A. for i in range(10): prin(“A”).
B. for i in range(10): print(“A”).
C. for i in range(10): print(A).
D. for i in range(10) print(“A”).
Câu 3. Trong câu lệnh lặp:
j = 0
for j in range(10):
print("A")
Khi kết thúc câu lệnh trên lệnh có bao nhiêu chữ “A” xuất hiện?
A. 10 lần.
B. 1 lần.
C. 5 lần.
D. Không thực hiện.
Câu 4. Cho đoạn chương trình:
j = 0
for i in range(5):
j = j + i
print(j)
Sau khi thực hiện chương trình giá trị của biến j bằng bao nhiêu?
A. 15.
B. 14.
C. 11.
D. 10.
Câu 5. Cho đoạn chương trình python sau:
Tong = 0
while Tong < 10:
Tong = Tong + 1
Sau khi đoạn chương trình trên được thực hiện, giá trị của tổng bằng bao nhiêu:
A. 9.
B. 10.
C. 11.
D. 12.
Câu 6. Tính tổng S = 1 + 2 + 3 + 4 +… + n + … cho đến khi S>10000. Điều kiện nào sau đây cho vòng lặp while là đúng:
A. while S >= 10000.
B. while S < 10000.
C. while S <= 10000.
D. While S >10000.
Câu 7. Vòng lặp while – do kết thúc khi nào?
A. Khi một số điều kiện cho trước thoả mãn.
B. Khi đủ số vòng lặp.
C. Khi tìm được output.
D. Tất cả các phương án.
Câu 8. Hoạt động nào sau đây lặp với số lần lặp chưa biết trước?
A. Ngày tắm hai lần.
B. Học bài cho tới khi thuộc bài.
C. Mỗi tuần đi nhà sách một lần.
D. Ngày đánh răng hai lần.
Câu 9. Cách khai báo biến mảng sau đây, cách nào sai?
A. ls = [1, 2, 3]
B. ls = [x for x in range(3)]
C. ls = [int(x) for x in input().split()]
D. ls = list(3).
Câu 10. Cho khai báo mảng sau:
A = list(“3456789”)
Để in giá trị phần tử thứ 2 của mảng một chiều A ra màn hình ta viết:
A. print(A[2]).
B. print(A[1]).
C. print(A[3]).
D. print(A[0]).
Câu 11. Đối tượng dưới đây thuộc kiểu dữ liệu nào?
A = [1, 2, ‘3’]
A. list.
B. int.
C. float.
D. string.
Câu 12. Phương thức nào sau đây dùng để thêm phần tử vào list trong python?
A. abs().
B. link().
C. append().
D. add().
Câu 13. Toán tử nào dùng để kiểm tra một giá trị có nằm trong danh sách không?
A. in.
B. int.
C. range.
D. append.
Câu 14. Kết quả của chương trình sau là gì?
A = [1, 2, 3, 4, 5, 6, 5]
for k in A:
print(k, end = " ")
A. 1 2 3 4 5 6
B. 1 2 3 4 5 6 5
C. 1 2 3 4 5
D. 2 3 4 5 6 5.
Câu 15. Ngoài việc kết hợp lệnh for và range để duyệt phần tử trong danh sách, có thể sử dụng câu lệnh nào khác?
A. int.
B. while.
C. in range.
D. in.
Câu 16. Lệnh nào sau đây xoá toàn bộ danh sách?
A. clear().
B. exit().
C. remove().
D. del().
Câu 17. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sau khi thực hiện lệnh clear(), danh sách gốc trở thành rỗng.
B. Lệnh remove () có chức năng xoá một phần tử có giá trị cho trước.
C. Lệnh remove() xoá tất cả các phần tử có giá trị cho trước trong list.
D. Clear() có tác dụng xoá toàn bộ các danh sách.
Câu 18. Trong Python, câu lệnh nào dùng để tính độ dài của xâu s?
A. len(s).
B. length(s).
C. s.len().
D. s. length().
Câu 19. Có bao nhiêu xâu kí tự nào hợp lệ?
1) “123_@##”
2) “hoa hau”
3) “346h7g84jd”
4) python
5) “01028475”
6) 123456
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 3
Câu 20. Xâu “1234%^^%TFRESDRG” có độ dài bằng bao nhiêu?
A. 16.
B. 17.
C. 18.
D. 15.
Câu 21. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Có thể truy cập từng kí tự của xâu thông qua chỉ số.
B. Chỉ số bắt đầu từ 0.
C. Có thể thay đổi từng kí tự của một xâu.
D. Python không có kiểu dữ liệu kí tự.
Câu 22. Chương trình sau cho kết quả là bao nhiêu?
name = "Codelearn"
print(name[0])
A. “C”.
B. “o”.
C. “c”.
D. Câu lệnh bị lỗi.
Câu 23. Kết quả của chương trình sau là bao nhiêu?
>>> s = “abcdefg”
>>> print(s[2])
A. ‘c’.
B. ‘b’.
C. ‘a’.
D. ‘d’
Câu 24. Sử dụng lệnh nào để tìm vị trí của một xâu con trong xâu khác không?
A. test().
B. in().
C. find().
D. split().
Câu 25. Lệnh sau trả lại giá trị gì?
>> “abcdabcd”. find(“cd”)
>> “abcdabcd”. find(“cd”, 4)
A. 2, 6.
B. 3, 3.
C. 2, 2.
D. 2, 7.
Câu 26. Lệnh nào sau đây dùng để tách xâu:
A. split()
B. join()
C. remove()
D. copy().
Câu 27. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:
A. Lệnh join() nối các phần tử của một danh sách thành một xâu, ngăn cách bởi dấu cách.
B. Trong lệnh join, kí tự nối tuỳ thuộc vào câu lệnh.
C. split() có tác dụng tách xâu.
D. Kí tự mặc định để phân cách split() là dấu cách.
Câu 28. Điền đáp án đúng vào chỗ chấm (…) hoàn thành phát biểu đúng sau:
“Python có các … để xử lí xâu là … dùng để tách câu thành một danh sách và lệnh join() dùng để … các xâu thành một xâu”.
A. câu lệnh, split(), nối.
B. câu lệnh đặc biệt, split(), tách xâu.
C. câu lệnh đặc biệt, copy(), nối danh sách.
D. câu lệnh đặc biệt, split(), nối danh sách.
II/ PHẦN THỰC HÀNH: ( 3 đểm gồm có 3 câu)
Câu 1/ Viết đoạn chương trình tính tổng các số nhỏ hơn n chia hết cho 2. Với n cho trước (n=10)
Câu 2/ Viết đoạn chương trình Đếm các số nhỏ hơn n chia hết cho 3. Với n cho trước (n=20)
Câu 3/ Viết chương trình nhập số n từ bàn phím, sau đó nhập danh sách n tên các bạn trong lớp em và in ra danh sách các tên đó, mỗi tên trên một dòng.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
SỞ GD&ĐT TIỀN GIANG TRƯỜNG THPT TÂN PHƯỚC ĐỀ GÓC (Đề thi có 03 trang) | ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: TIN HỌC 10 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 04/03/2024 |
Câu 1. Biến chạy trong vòng lặp for i in range(<giá trị cuối>) tăng lên mấy đơn vị sau mỗi lần lặp?
A. 1.
B. 2.
C. 0.
D. N.
Câu 2. Trong Python, câu lệnh nào dưới đây được viết đúng?
A. for i in range(10): prin(“A”).
B. for i in range(10): print(“A”).
C. for i in range(10): print(A).
D. for i in range(10) print(“A”).
Câu 3. Trong câu lệnh lặp:
j = 0
for j in range(10):
print("A")
Khi kết thúc câu lệnh trên lệnh có bao nhiêu chữ “A” xuất hiện?
A. 10 lần.
B. 1 lần.
C. 5 lần.
D. Không thực hiện.
Câu 4. Cho đoạn chương trình:
j = 0
for i in range(5):
j = j + i
print(j)
Sau khi thực hiện chương trình giá trị của biến j bằng bao nhiêu?
A. 15.
B. 14.
C. 11.
D. 10.
Câu 5. Cho đoạn chương trình python sau:
Tong = 0
while Tong < 10:
Tong = Tong + 1
Sau khi đoạn chương trình trên được thực hiện, giá trị của tổng bằng bao nhiêu:
A. 9.
B. 10.
C. 11.
D. 12.
Câu 6. Tính tổng S = 1 + 2 + 3 + 4 +… + n + … cho đến khi S>10000. Điều kiện nào sau đây cho vòng lặp while là đúng:
A. while S >= 10000.
B. while S < 10000.
C. while S <= 10000.
D. While S >10000.
Câu 7. Vòng lặp while – do kết thúc khi nào?
A. Khi một số điều kiện cho trước thoả mãn.
B. Khi đủ số vòng lặp.
C. Khi tìm được output.
D. Tất cả các phương án.
Câu 8. Hoạt động nào sau đây lặp với số lần lặp chưa biết trước?
A. Ngày tắm hai lần.
B. Học bài cho tới khi thuộc bài.
C. Mỗi tuần đi nhà sách một lần.
D. Ngày đánh răng hai lần.
Câu 9. Cách khai báo biến mảng sau đây, cách nào sai?
A. ls = [1, 2, 3]
B. ls = [x for x in range(3)]
C. ls = [int(x) for x in input().split()]
D. ls = list(3).
Câu 10. Cho khai báo mảng sau:
A = list(“3456789”)
Để in giá trị phần tử thứ 2 của mảng một chiều A ra màn hình ta viết:
A. print(A[2]).
B. print(A[1]).
C. print(A[3]).
D. print(A[0]).
Câu 11. Đối tượng dưới đây thuộc kiểu dữ liệu nào?
A = [1, 2, ‘3’]
A. list.
B. int.
C. float.
D. string.
Câu 12. Phương thức nào sau đây dùng để thêm phần tử vào list trong python?
A. abs().
B. link().
C. append().
D. add().
Câu 13. Toán tử nào dùng để kiểm tra một giá trị có nằm trong danh sách không?
A. in.
B. int.
C. range.
D. append.
Câu 14. Kết quả của chương trình sau là gì?
A = [1, 2, 3, 4, 5, 6, 5]
for k in A:
print(k, end = " ")
A. 1 2 3 4 5 6
B. 1 2 3 4 5 6 5
C. 1 2 3 4 5
D. 2 3 4 5 6 5.
Câu 15. Ngoài việc kết hợp lệnh for và range để duyệt phần tử trong danh sách, có thể sử dụng câu lệnh nào khác?
A. int.
B. while.
C. in range.
D. in.
Câu 16. Lệnh nào sau đây xoá toàn bộ danh sách?
A. clear().
B. exit().
C. remove().
D. del().
Câu 17. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sau khi thực hiện lệnh clear(), danh sách gốc trở thành rỗng.
B. Lệnh remove () có chức năng xoá một phần tử có giá trị cho trước.
C. Lệnh remove() xoá tất cả các phần tử có giá trị cho trước trong list.
D. Clear() có tác dụng xoá toàn bộ các danh sách.
Câu 18. Trong Python, câu lệnh nào dùng để tính độ dài của xâu s?
A. len(s).
B. length(s).
C. s.len().
D. s. length().
Câu 19. Có bao nhiêu xâu kí tự nào hợp lệ?
1) “123_@##”
2) “hoa hau”
3) “346h7g84jd”
4) python
5) “01028475”
6) 123456
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 3
Câu 20. Xâu “1234%^^%TFRESDRG” có độ dài bằng bao nhiêu?
A. 16.
B. 17.
C. 18.
D. 15.
Câu 21. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Có thể truy cập từng kí tự của xâu thông qua chỉ số.
B. Chỉ số bắt đầu từ 0.
C. Có thể thay đổi từng kí tự của một xâu.
D. Python không có kiểu dữ liệu kí tự.
Câu 22. Chương trình sau cho kết quả là bao nhiêu?
name = "Codelearn"
print(name[0])
A. “C”.
B. “o”.
C. “c”.
D. Câu lệnh bị lỗi.
Câu 23. Kết quả của chương trình sau là bao nhiêu?
>>> s = “abcdefg”
>>> print(s[2])
A. ‘c’.
B. ‘b’.
C. ‘a’.
D. ‘d’
Câu 24. Sử dụng lệnh nào để tìm vị trí của một xâu con trong xâu khác không?
A. test().
B. in().
C. find().
D. split().
Câu 25. Lệnh sau trả lại giá trị gì?
>> “abcdabcd”. find(“cd”)
>> “abcdabcd”. find(“cd”, 4)
A. 2, 6.
B. 3, 3.
C. 2, 2.
D. 2, 7.
Câu 26. Lệnh nào sau đây dùng để tách xâu:
A. split()
B. join()
C. remove()
D. copy().
Câu 27. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:
A. Lệnh join() nối các phần tử của một danh sách thành một xâu, ngăn cách bởi dấu cách.
B. Trong lệnh join, kí tự nối tuỳ thuộc vào câu lệnh.
C. split() có tác dụng tách xâu.
D. Kí tự mặc định để phân cách split() là dấu cách.
Câu 28. Điền đáp án đúng vào chỗ chấm (…) hoàn thành phát biểu đúng sau:
“Python có các … để xử lí xâu là … dùng để tách câu thành một danh sách và lệnh join() dùng để … các xâu thành một xâu”.
A. câu lệnh, split(), nối.
B. câu lệnh đặc biệt, split(), tách xâu.
C. câu lệnh đặc biệt, copy(), nối danh sách.
D. câu lệnh đặc biệt, split(), nối danh sách.
II/ PHẦN THỰC HÀNH: ( 3 đểm gồm có 3 câu)
Câu 1/ Viết đoạn chương trình tính tổng các số nhỏ hơn n chia hết cho 2. Với n cho trước (n=10)
Câu 2/ Viết đoạn chương trình Đếm các số nhỏ hơn n chia hết cho 3. Với n cho trước (n=20)
Câu 3/ Viết chương trình nhập số n từ bàn phím, sau đó nhập danh sách n tên các bạn trong lớp em và in ra danh sách các tên đó, mỗi tên trên một dòng.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!