- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,144
- Điểm
- 113
tác giả
ĐỀ THI + Giáo án giáo dục địa phương lớp 6 tỉnh quảng nam HỌC KÌ 1+ học kì 2 năm 2024 được soạn dưới dạng file word gồm CÁC FILE trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Tuần 25-28 Ngày soạn: 07/3/2024
Tiết 25-28 Chủ đề 5. NẾP SỐNG VĂN HÓA VĂN MINH
I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài, giúp học sinh
1. Về kiến thức
- Nắm được khái niệm nếp sống văn hóa, văn minh (VHVM).
- Nhận biết được một số biểu hiện của nếp sống VHVM.
- Trình bày được vai trò, tầm quan trọng của nếp sống VHVM.
- Nêu được một số hoạt động, việc làm cụ thể về thực hiện nếp sống VHVM ở địa
phương.
2. Về năng lực
- Có khả năng quan sát, nhận biết về nếp sống VHVM; có kỹ năng kể hoặc giới thiệu một số hoạt động, việc làm thể hiện nếp sống VHVM.
- Có những việc làm cụ thể của học sinh góp phần xây dựng gia đình, trường lớp học, khu dân cư VHVM.
3. Về phẩm chất
- Học sinh nhận diện được các giá trị sống cơ bản, thể hiện tình cảm, niềm tin và trách nhiệm của bản thân về nếp sống VHVM trong gia đình, địa phương và xã hội.
- Hình thành ý thức học tập và ứng xử VHVM
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Máy tính, tranh ảnh.
- Một số tư liệu có liên quan về nếp sống văn hóa, văn minh.
- Phiếu học tập.
2. Đối với học sinh
- Bảng phụ, giấy A0 khổ to.
- Sưu tầm tư liệu về nếp sống văn hóa, văn minh.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động mở đầu
a. Mục tiêu: Giúp học sinh nêu được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được đó là nhận biết được nếp sống văn hóa, văn minh Quảng Nam qua xem tranh, từ đó đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung: HS dưới sự hướng dẫn của GV qua xem tranh để trả lời các câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS hoạt động, tiếp thu kiến thức và trả lời được những hình ảnh đó thuộc nếp sống văn hóa, văn minh.
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1 (chuyển giao nhiệm vụ): GV chiếu 1 vài bức tranh về nếp sống văn hóa, văn minh …. và yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:
- Em biết gì về những bức ảnh trên. Trong các hình ảnh trên, những hình ảnh nào biểu hiện nếp sống văn hoá, văn minh?
Bước 2 (thực hiện nhiệm vụ): HS thực hiện yêu cầu của giáo viên.
Bước 3 (báo cáo kết quả nhiệm vụ):
Bước 4 (đánh giá): Giáo viên nhận xét và dùng phần trả lời của học sinh về nội dung nếp sống văn hóa, văn minh Quảng Nam để dẫn dắt vào bài mới: Quảng Nam có lịch sử văn hoá lâu đời và giàu truyền thống yêu nước. Cùng với việc giữ gìn và phát huy thuần phong mĩ tục, nét đẹp văn hoá bản sắc, Quảng Nam đẩy mạnh và nâng cao chất lượng phong trào “Toàn dân đoàn kết phát triển kinh tế – xã hội, xây dựng tỉnh Quảng Nam giàu đẹp, văn minh.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1. 1. Thế nào là nếp sống văn hoá, văn minh?
- Mục tiêu: Trình bày được khái niệm nếp sống văn minh, vai trò của việc xây dựng nếp sống văn hoá, văn minh.
- Nội dung: HS khai thácSGK, hình ảnh và hợp tác để rút ra kiến thức về nếp sống văn hoá, văn minh ở Quảng Nam.
- Sản phẩm học tập: HS trả lời được những nội dung về nếp sống văn hoá, văn minh ở Quảng Nam.
- Tổ chức thực hiện
ĐỀ THI
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
XEM THÊM
Tuần 25-28 Ngày soạn: 07/3/2024
Tiết 25-28 Chủ đề 5. NẾP SỐNG VĂN HÓA VĂN MINH
Thời lượng: 4 tiết
I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài, giúp học sinh
1. Về kiến thức
- Nắm được khái niệm nếp sống văn hóa, văn minh (VHVM).
- Nhận biết được một số biểu hiện của nếp sống VHVM.
- Trình bày được vai trò, tầm quan trọng của nếp sống VHVM.
- Nêu được một số hoạt động, việc làm cụ thể về thực hiện nếp sống VHVM ở địa
phương.
2. Về năng lực
- Có khả năng quan sát, nhận biết về nếp sống VHVM; có kỹ năng kể hoặc giới thiệu một số hoạt động, việc làm thể hiện nếp sống VHVM.
- Có những việc làm cụ thể của học sinh góp phần xây dựng gia đình, trường lớp học, khu dân cư VHVM.
3. Về phẩm chất
- Học sinh nhận diện được các giá trị sống cơ bản, thể hiện tình cảm, niềm tin và trách nhiệm của bản thân về nếp sống VHVM trong gia đình, địa phương và xã hội.
- Hình thành ý thức học tập và ứng xử VHVM
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Máy tính, tranh ảnh.
- Một số tư liệu có liên quan về nếp sống văn hóa, văn minh.
- Phiếu học tập.
2. Đối với học sinh
- Bảng phụ, giấy A0 khổ to.
- Sưu tầm tư liệu về nếp sống văn hóa, văn minh.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động mở đầu
a. Mục tiêu: Giúp học sinh nêu được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được đó là nhận biết được nếp sống văn hóa, văn minh Quảng Nam qua xem tranh, từ đó đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung: HS dưới sự hướng dẫn của GV qua xem tranh để trả lời các câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS hoạt động, tiếp thu kiến thức và trả lời được những hình ảnh đó thuộc nếp sống văn hóa, văn minh.
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1 (chuyển giao nhiệm vụ): GV chiếu 1 vài bức tranh về nếp sống văn hóa, văn minh …. và yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:
- Em biết gì về những bức ảnh trên. Trong các hình ảnh trên, những hình ảnh nào biểu hiện nếp sống văn hoá, văn minh?
Bước 2 (thực hiện nhiệm vụ): HS thực hiện yêu cầu của giáo viên.
Bước 3 (báo cáo kết quả nhiệm vụ):
Bước 4 (đánh giá): Giáo viên nhận xét và dùng phần trả lời của học sinh về nội dung nếp sống văn hóa, văn minh Quảng Nam để dẫn dắt vào bài mới: Quảng Nam có lịch sử văn hoá lâu đời và giàu truyền thống yêu nước. Cùng với việc giữ gìn và phát huy thuần phong mĩ tục, nét đẹp văn hoá bản sắc, Quảng Nam đẩy mạnh và nâng cao chất lượng phong trào “Toàn dân đoàn kết phát triển kinh tế – xã hội, xây dựng tỉnh Quảng Nam giàu đẹp, văn minh.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1. 1. Thế nào là nếp sống văn hoá, văn minh?
- Mục tiêu: Trình bày được khái niệm nếp sống văn minh, vai trò của việc xây dựng nếp sống văn hoá, văn minh.
- Nội dung: HS khai thácSGK, hình ảnh và hợp tác để rút ra kiến thức về nếp sống văn hoá, văn minh ở Quảng Nam.
- Sản phẩm học tập: HS trả lời được những nội dung về nếp sống văn hoá, văn minh ở Quảng Nam.
- Tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên và học sinh | Sản phẩm |
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Thảo luận nhóm (15 phút) theo kĩ thuật Think-pair-share; + Think (Think)- Suy nghĩ- HS làm việc cá nhân, thời gian 5 phút + Pair Cặp: Sau đó, HS trao đổi cặp đôi (bạn bên cạnh), thời gian 5 phút + Share (Sai)-chia sẻ: HS được mời chia sẻ, GV gọi ngẫu nhiên, HS nêu ý kiến không trùng lặp với ý kiến của HS khác, thời gian 5 phút - Yêu cầu các nhóm đọc SGK, hình ảnh SGK, hoàn thành phiếu học tập. + Thế nào là nếp sống văn hoá, văn minh? + Hãy nêu một số biểu hiện của nếp sống văn hoá, văn minh trong gia đình, trường học. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập Các nhóm đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ các nhóm làm việc thông qua 1 số câu hỏi gợi mở.
GV bổ sung phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. | 1. Thế nào là nếp sống văn hoá, văn minh? - Nếp sống văn hoá, văn minh là nếp sống tuân theo các chuẩn mực đạo đức, văn hoá và tiến bộ xã hội nhằm xây dựng môi trường sống an toàn, hạnh phúc. |
ĐỀ THI
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
XEM THÊM