- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,144
- Điểm
- 113
tác giả
Đề thi học kì 2 môn ngữ văn lớp 7 SÁCH CÁNH DIỀU NĂM 2023 Có Đáp Án Và Ma Trận, Đề thi học kỳ 2 Văn 7 Cánh diều có đáp án và ma trận được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 6 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau:
Vào một ngày hè nắng chói chang và gió thổi mát rượi, một chú châu chấu xanh nhảy tanh tách trên cánh đồng, miệng chú ca hát ríu ra ríu rít. Bỗng chú bắt gặp chú kiến đi ngang qua, kiến đang còng lưng cõng một hạt ngô để tha về tổ. Châu chấu cất giọng rủ rê: “Bạn kiến ơi, thay vì làm việc cực nhọc, chi bằng bạn hãy lại đây trò chuyện và đi chơi thoả thích cùng tớ đi!”. Kiến trả lời “Không, tớ bận lắm, tớ còn phải đi kiếm thức ăn để dự trữ cho mùa đông sắp tới. Bạn cũng nên làm như vậy đi bạn châu chấu ạ”.
- “Còn lâu mới tới mùa đông, bạn chỉ khéo lo xa…”. Châu chấu mỉa mai. Kiến dường như không quan tâm tới những lời của châu chấu xanh, nó tiếp tục tha mồi về tổ một cách chăm chỉ và cần mẫn. Thế rồi mùa đông lạnh lẽo cũng tới, thức ăn trở nên khan hiếm, châu chấu xanh vì mải chơi không chuẩn bị lương thực nên giờ sắp kiệt sức vì đói và rét. Nó đến cầu cứu và được con kiến giúp đỡ. Còn kiến thì có một mùa đông no đủ với một tổ đầy những ngô, lúa mì mà nó đã chăm chỉ tha về suốt cả mùa hè.
(“ Kiến và Châu Chấu”- Truyện ngụ ngôn Việt Nam)
Câu 1. Truyện Kiến và Châu chấu thuộc thể loại nào?
A. Truyện thần thoại. B. Truyện ngụ ngôn. C. Truyền thuyết. D. Truyện cổ tích.
Câu 2. Truyện được kể ở ngôi thứ mấy?
A.Ngôi thứ nhất. B. Ngôi thứ `ba
Câu 2. Trong đoạn 1 , châu chấu xanh gặp kiến trong hoàn cảnh nào?
A. Kiến đang cõng một hạt ngô để tha về tổ.
B. Kiến đang làm việc xây tổ.
C. Kiến đang ca hát.
D. Kiến đang lao động
Câu 3. Châu chấu đã rủ kiến làm gì cùng mình?
A. Cùng nhau ca hát, nhảy múa
B. Trò chuyện và đi chơi thoả thích
C. Cùng nhau khám phá trên cánh đồng
D. Cùng nhau chuẩn bị lương thực cho mùa đông
Câu 4. Kiến đã khuyên châu chấu nên làm gì?
A. Chăm chỉ làm việc, đừng rong chơi
B. Đi thu lượm lương thực trên cánh đồng.
C. Đi kiếm thức ăn để dự trữ cho mùa đông sắp tới
D. Cùng tha mồi về tổ kiến
Câu 5. Vì sao kiến không đi chơi cùng châu chấu?
A. Kiến không thích đi chơi
B. Kiến không thích châu chấu
C. Kiến đi kiếm thức ăn để dự trữ cho mùa đông
D. Kiến không muốn lãng phí thời gian
Câu 6. Kết cục nào đã đến với Châu chấu?
A.Châu chấu vẫn rong chơi thỏa thích.
B.Châu chấu phải nhờ sự giúp đỡ của mọi người.
C.Châu chấu kiệt sức vì vừa đói vừa rét khi mùa đông đến.
D.Châu chấu bị Kiến mỉa mai.
Câu 7 Trong truyện, Kiến là hình ảnh đại diện cho kiểu người nào trong cuộc sống?
A. Những người vô lo, vô nghĩ
B. Những người chăm chỉ
C. Những người chăm chỉ, biết lo xa
D. Những người chỉ biết hưởng thụ
Câu 8. Dấu ba chấm trong câu sau có tác dụng gì ?
“Còn lâu mới tới mùa đông, bạn chỉ khéo lo xa…”
A. Cho biết sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết.
B. Giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ, thường có sắc thái hài hước, châm biếm..
C. Thể hiện sự bất ngờ.
D. Thể hiện lời nói ngập ngừng, bỏ dở, ngắt quãng.
Câu 9. Hãy chỉ ra sự khác nhau trong tính cách của Châu chấu và Kiến?
Câu 10 . Những bài học tâm đắc mà em rút ra từ câu chuyện?
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
Môn Ngữ văn lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
Môn Ngữ văn lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau:
Vào một ngày hè nắng chói chang và gió thổi mát rượi, một chú châu chấu xanh nhảy tanh tách trên cánh đồng, miệng chú ca hát ríu ra ríu rít. Bỗng chú bắt gặp chú kiến đi ngang qua, kiến đang còng lưng cõng một hạt ngô để tha về tổ. Châu chấu cất giọng rủ rê: “Bạn kiến ơi, thay vì làm việc cực nhọc, chi bằng bạn hãy lại đây trò chuyện và đi chơi thoả thích cùng tớ đi!”. Kiến trả lời “Không, tớ bận lắm, tớ còn phải đi kiếm thức ăn để dự trữ cho mùa đông sắp tới. Bạn cũng nên làm như vậy đi bạn châu chấu ạ”.
- “Còn lâu mới tới mùa đông, bạn chỉ khéo lo xa…”. Châu chấu mỉa mai. Kiến dường như không quan tâm tới những lời của châu chấu xanh, nó tiếp tục tha mồi về tổ một cách chăm chỉ và cần mẫn. Thế rồi mùa đông lạnh lẽo cũng tới, thức ăn trở nên khan hiếm, châu chấu xanh vì mải chơi không chuẩn bị lương thực nên giờ sắp kiệt sức vì đói và rét. Nó đến cầu cứu và được con kiến giúp đỡ. Còn kiến thì có một mùa đông no đủ với một tổ đầy những ngô, lúa mì mà nó đã chăm chỉ tha về suốt cả mùa hè.
(“ Kiến và Châu Chấu”- Truyện ngụ ngôn Việt Nam)
Câu 1. Truyện Kiến và Châu chấu thuộc thể loại nào?
A. Truyện thần thoại. B. Truyện ngụ ngôn. C. Truyền thuyết. D. Truyện cổ tích.
Câu 2. Truyện được kể ở ngôi thứ mấy?
A.Ngôi thứ nhất. B. Ngôi thứ `ba
Câu 2. Trong đoạn 1 , châu chấu xanh gặp kiến trong hoàn cảnh nào?
A. Kiến đang cõng một hạt ngô để tha về tổ.
B. Kiến đang làm việc xây tổ.
C. Kiến đang ca hát.
D. Kiến đang lao động
Câu 3. Châu chấu đã rủ kiến làm gì cùng mình?
A. Cùng nhau ca hát, nhảy múa
B. Trò chuyện và đi chơi thoả thích
C. Cùng nhau khám phá trên cánh đồng
D. Cùng nhau chuẩn bị lương thực cho mùa đông
Câu 4. Kiến đã khuyên châu chấu nên làm gì?
A. Chăm chỉ làm việc, đừng rong chơi
B. Đi thu lượm lương thực trên cánh đồng.
C. Đi kiếm thức ăn để dự trữ cho mùa đông sắp tới
D. Cùng tha mồi về tổ kiến
Câu 5. Vì sao kiến không đi chơi cùng châu chấu?
A. Kiến không thích đi chơi
B. Kiến không thích châu chấu
C. Kiến đi kiếm thức ăn để dự trữ cho mùa đông
D. Kiến không muốn lãng phí thời gian
Câu 6. Kết cục nào đã đến với Châu chấu?
A.Châu chấu vẫn rong chơi thỏa thích.
B.Châu chấu phải nhờ sự giúp đỡ của mọi người.
C.Châu chấu kiệt sức vì vừa đói vừa rét khi mùa đông đến.
D.Châu chấu bị Kiến mỉa mai.
Câu 7 Trong truyện, Kiến là hình ảnh đại diện cho kiểu người nào trong cuộc sống?
A. Những người vô lo, vô nghĩ
B. Những người chăm chỉ
C. Những người chăm chỉ, biết lo xa
D. Những người chỉ biết hưởng thụ
Câu 8. Dấu ba chấm trong câu sau có tác dụng gì ?
“Còn lâu mới tới mùa đông, bạn chỉ khéo lo xa…”
A. Cho biết sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết.
B. Giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ, thường có sắc thái hài hước, châm biếm..
C. Thể hiện sự bất ngờ.
D. Thể hiện lời nói ngập ngừng, bỏ dở, ngắt quãng.
Câu 9. Hãy chỉ ra sự khác nhau trong tính cách của Châu chấu và Kiến?
Câu 10 . Những bài học tâm đắc mà em rút ra từ câu chuyện?