- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,144
- Điểm
- 113
tác giả
Đề thi ngữ văn lớp 7 học kì 1 năm 2022 - 2023 CÓ HƯỚNG DẪN CHẤM được soạn dưới dạng file word gồm 2 FILE trang. Các bạn xem và tải đề thi ngữ văn lớp 7 học kì 1 năm 2022, đề thi ngữ văn lớp 7 học kì 1 năm 2022 - có đáp án về ở dưới.
ĐỀ BÀI
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu từ 1 dến 10:
1968
(Trần Đăng Khoa, Góc sân và khoảng trời,
NXB Văn hóa dân tộc)
Câu 1. Bài thơ “Trăng ơi… từ đâu đến?” được viết theo thể thơ nào?
A. Tự do. B. Lục bát. C. Bốn chữ. D. Năm chữ.
Câu 2. Bài thơ có cách gieo vần như thế nào?
A. Gieo vần lưng. B. Gieo vần chân.
C. Gieo vần lưng kết hợp vần chân. C. Gieo vần linh hoạt.
Câu 3. Ở khổ thơ thứ nhất, trăng được so sánh với hình ảnh nào?
A. Quả chín. B. Mắt cá.
C. Quả bóng. D. Cánh rừng xa.
Câu 4. Từ “Lửng lơ” thuộc loại từ nào?
A. Từ ghép. B. Từ láy.
C. Từ đồng nghĩa. D. Từ trái nghĩa.
Câu 5. Hình ảnh vầng trăng gắn liền với các sự vật (quả chín, mắt cá, quả bóng…) cho em biết vầng trăng được nhìn dưới con mắt của ai?
A. Bà nội. B. Người mẹ.
C. Cô giáo. D. Trẻ thơ.
Câu 6. Tác dụng chủ yếu của phép tu từ so sánh được sử dụng trong câu thơ: “Trăng bay như quả bóng” là gì ?
A. Làm cho sự vật trở nên gần gũi với con người.
B. Nhấn mạnh, làm nổi bật đối tượng được nói đến trong câu thơ.
C. Làm cho câu thơ sinh động, gợi hình, gợi cảm.
UBND HUYỆN YÊN ĐỊNH TRƯỜNG THCS................. | ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 Thời gian làm bài: 90 phút (Đề gồm 02 trang) |
ĐỀ BÀI
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu từ 1 dến 10:
TRĂNG ƠI… TỪ ĐÂU ĐẾN?
Trăng ơi… từ đâu đến? Hay từ cánh rừng xa Trăng hồng như quả chín Lửng lơ lên trước nhà Trăng ơi… từ đâu đến? Hay biển xanh diệu kì Trăng tròn như mắt cá Chẳng bao giờ chớp mi | Trăng ơi… từ đâu đến? Hay từ một sân chơi Trăng bay như quả bóng Bạn nào đá lên trời Trăng ơi… từ đâu đến? Hay từ lời mẹ ru Thương Cuội không được học Hú gọi trâu đến giờ | Trăng ơi… từ đâu đến? Hay từ đường hành quân Trăng soi chú bộ đội Và soi vàng góc sân Trăng ơi… từ đâu đến? Trăng đi khắp mọi miền Trăng ơi có nơi nào Sáng hơn đất nước em… |
1968
(Trần Đăng Khoa, Góc sân và khoảng trời,
NXB Văn hóa dân tộc)
Câu 1. Bài thơ “Trăng ơi… từ đâu đến?” được viết theo thể thơ nào?
A. Tự do. B. Lục bát. C. Bốn chữ. D. Năm chữ.
Câu 2. Bài thơ có cách gieo vần như thế nào?
A. Gieo vần lưng. B. Gieo vần chân.
C. Gieo vần lưng kết hợp vần chân. C. Gieo vần linh hoạt.
Câu 3. Ở khổ thơ thứ nhất, trăng được so sánh với hình ảnh nào?
A. Quả chín. B. Mắt cá.
C. Quả bóng. D. Cánh rừng xa.
Câu 4. Từ “Lửng lơ” thuộc loại từ nào?
A. Từ ghép. B. Từ láy.
C. Từ đồng nghĩa. D. Từ trái nghĩa.
Câu 5. Hình ảnh vầng trăng gắn liền với các sự vật (quả chín, mắt cá, quả bóng…) cho em biết vầng trăng được nhìn dưới con mắt của ai?
A. Bà nội. B. Người mẹ.
C. Cô giáo. D. Trẻ thơ.
Câu 6. Tác dụng chủ yếu của phép tu từ so sánh được sử dụng trong câu thơ: “Trăng bay như quả bóng” là gì ?
A. Làm cho sự vật trở nên gần gũi với con người.
B. Nhấn mạnh, làm nổi bật đối tượng được nói đến trong câu thơ.
C. Làm cho câu thơ sinh động, gợi hình, gợi cảm.