- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,144
- Điểm
- 113
tác giả
GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VĂN 7: CHUYÊN ĐỀ 3 MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG BIẾN ĐỔI CÂU
GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VĂN 7: CHUYÊN ĐỀ 3 MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG BIẾN ĐỔI CÂU được soạn dưới dạng file word gồm 11 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
.MÔN: NGỮ VĂN –LỚP 7
SỐ TIẾT: 10
CHUYÊN ĐỀ : 3
I. MỤC TIÊU
a. Kiến thức.
- Nắm được các kiến thức đã học về câu rút gọn, thêm trạng ngữ cho câu, chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động, dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.
- Vận dụng kiến thức đã học làm một số bài tập vận dụng và nâng cao.
b. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng nhận biết, viết đoạn văn.
- Kĩ năng phân loại, tách câu, chuyển câu.
- Kĩ năng phân tích cấu tạo cú pháp trong câu.
II. NỘI DUNG:
A. LÝ THUYẾT
I. Câu rút gọn:
1. Thế nào là câu rút gọn? Mục đích của việc rút gọn câu?
2. Khi rút gọn câu cần lưu ý những điều gì?
II: Thêm trạng ngữ cho câu
Nêu đặc điểm của trạng ngữ về
+ Ý nghĩa
+ Hình thức
Nêu công dụng của trạng ngữ.
3. Tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng.
III. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
Nêu khái niệm câu chủ động, câu bị động.
Cho biết mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?
Nêu các cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?
IV: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.
Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu?
Nêu các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu?
B. BÀI TẬP
Bài 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới
Từ chiều, lại bắt đầu trở rét
Gió
Mưa
Não nùng
Đường vắng ngắt, chưa đến tám giờ mà đường đã vắng ngắt
(Nguyễn Công Hoan)
- Đoạn văn trên sử dụng câu rút gọn thành phần gì?
- Hãy khôi phục lại thành phần được rút gon.
Gợi ý:
XEM THÊM:
GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VĂN 7: CHUYÊN ĐỀ 3 MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG BIẾN ĐỔI CÂU được soạn dưới dạng file word gồm 11 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
.MÔN: NGỮ VĂN –LỚP 7
SỐ TIẾT: 10
CHUYÊN ĐỀ : 3
MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG BIẾN ĐỔI CÂU
I. MỤC TIÊU
a. Kiến thức.
- Nắm được các kiến thức đã học về câu rút gọn, thêm trạng ngữ cho câu, chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động, dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.
- Vận dụng kiến thức đã học làm một số bài tập vận dụng và nâng cao.
b. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng nhận biết, viết đoạn văn.
- Kĩ năng phân loại, tách câu, chuyển câu.
- Kĩ năng phân tích cấu tạo cú pháp trong câu.
II. NỘI DUNG:
A. LÝ THUYẾT
I. Câu rút gọn:
1. Thế nào là câu rút gọn? Mục đích của việc rút gọn câu?
2. Khi rút gọn câu cần lưu ý những điều gì?
II: Thêm trạng ngữ cho câu
Nêu đặc điểm của trạng ngữ về
+ Ý nghĩa
+ Hình thức
Nêu công dụng của trạng ngữ.
3. Tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng.
III. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
Nêu khái niệm câu chủ động, câu bị động.
Cho biết mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?
Nêu các cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?
IV: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.
Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu?
Nêu các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu?
B. BÀI TẬP
Bài 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới
Từ chiều, lại bắt đầu trở rét
Gió
Mưa
Não nùng
Đường vắng ngắt, chưa đến tám giờ mà đường đã vắng ngắt
(Nguyễn Công Hoan)
- Đoạn văn trên sử dụng câu rút gọn thành phần gì?
- Hãy khôi phục lại thành phần được rút gon.
Gợi ý:
XEM THÊM: