- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,144
- Điểm
- 113
tác giả
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ RÈN KỸ NĂNG PHÂN TÍCH TRUYỆN - BÀI 6: LUYỆN VIẾT PHÂN TÍCH TP LẶNG LẼ SA PA ( Nguyễn Thành Long) KẾT NỐI TRI THỨC được soạn dưới dạng file word gồm 9 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
A. MỤC TIÊU
1. Mức độ yêu cầu cần đạt
- Học sinh nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm (đề tài về những người lao động đảm nhận công việc thầm lặng; câu chuyện về anh thanh niên làm việc ở trạm khí tượng trên đỉnh Yên Sơn; các chi tiết tiêu biểu trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa)
- Bước đầu viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học truyện, nêu được chủ đề, dẫn ra và phân tích được một số nét nghệ thuật tiêu biểu của tác phẩm.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
b. Năng lực riêng
- Thu thập thông tin liên quan đến văn bản Lặng lẽ Sa Pa.
- Trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Lặng lẽ Sa Pa.
- Hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản.
- Phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản khác có cùng chủ đề.
3. Phẩm chất
- Trân trọng, tin yêu vẻ đẹp của con người, thiên nhiên; biết sống có trách nhiệm.
B. NỘI DUNG THỰC HIỆN:
- Lập dàn ý bằng cách dựa vào các ý đã tìm được, sắp xếp lại theo một trình tự nhất định theo ba phần lớn của bài văn, gồm:
1. Mở bài:
- Giới thiệu về tác giả, tác phẩm văn học.
- Nêu khái quát ấn tượng của em về tác phẩm đó.
2. Thân bài:
- Hoàn cảnh sáng tác.
- Chủ đề, nội dung tác phẩm.
- Lựa chọn và phân tích một vài nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của tác phẩm (như ở phần lập ý).
- Đánh giá về nội dung và nghệ thuật.
- Liên hệ mở rộng.
3. Kết bài:
- Khẳng định lại giá trị của tác phẩm.
3. Bước 3: Thực hành viết
Dựa vào dàn ý đã xây dựng để luyện tập kĩ năng viết.
* Lưu ý:
+ Bài viết đủ 3 phần
+ Các luận điểm trong phần thân bài phải làm rõ cho vấn đề nêu ở đề bài.
+ Cần nhìn nhận, phân tích tác phẩm từ nhiều góc độ, trong một chỉnh thể trọn vẹn để có những nhận xét, đánh giá toàn diện, thuyết phục.
+ Các dẫn chứng phải đúng, tiêu biểu và phong phú.
+ Lập luận chặt chẽ, lời văn trong sáng, thể hiện được thái độ, tình cảm của người viết với vấn đề nghị luận.
ĐỀ BÀI: PHÂN TÍCH TRUYỆN LẶNG LẼ SAPA CỦA NGUYỄN THÀNH LONG.
Dàn ý
* Khái quát hoàn cảnh ra đời và nội dung ý nghĩa của truyện.
- Khái quát hoàn cảnh ra đời :Truyện ngắn LẶNG LẼ SA PA là kết quả chuyến đi lên Lào Cai hè 1970 của tác giả. Truyện từ tập “Giữa trong xanh” in năm 1972.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
( Nguyễn Thành Long)
A. MỤC TIÊU
1. Mức độ yêu cầu cần đạt
- Học sinh nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm (đề tài về những người lao động đảm nhận công việc thầm lặng; câu chuyện về anh thanh niên làm việc ở trạm khí tượng trên đỉnh Yên Sơn; các chi tiết tiêu biểu trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa)
- Bước đầu viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học truyện, nêu được chủ đề, dẫn ra và phân tích được một số nét nghệ thuật tiêu biểu của tác phẩm.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
b. Năng lực riêng
- Thu thập thông tin liên quan đến văn bản Lặng lẽ Sa Pa.
- Trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Lặng lẽ Sa Pa.
- Hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản.
- Phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản khác có cùng chủ đề.
3. Phẩm chất
- Trân trọng, tin yêu vẻ đẹp của con người, thiên nhiên; biết sống có trách nhiệm.
B. NỘI DUNG THỰC HIỆN:
DÀN Ý CHUNG BÀI VĂN PHÂN TÍCH TÁC PHẨM TRUYỆN
- Lập dàn ý bằng cách dựa vào các ý đã tìm được, sắp xếp lại theo một trình tự nhất định theo ba phần lớn của bài văn, gồm:
1. Mở bài:
- Giới thiệu về tác giả, tác phẩm văn học.
- Nêu khái quát ấn tượng của em về tác phẩm đó.
2. Thân bài:
- Hoàn cảnh sáng tác.
- Chủ đề, nội dung tác phẩm.
- Lựa chọn và phân tích một vài nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của tác phẩm (như ở phần lập ý).
- Đánh giá về nội dung và nghệ thuật.
- Liên hệ mở rộng.
3. Kết bài:
- Khẳng định lại giá trị của tác phẩm.
3. Bước 3: Thực hành viết
Dựa vào dàn ý đã xây dựng để luyện tập kĩ năng viết.
* Lưu ý:
+ Bài viết đủ 3 phần
+ Các luận điểm trong phần thân bài phải làm rõ cho vấn đề nêu ở đề bài.
+ Cần nhìn nhận, phân tích tác phẩm từ nhiều góc độ, trong một chỉnh thể trọn vẹn để có những nhận xét, đánh giá toàn diện, thuyết phục.
+ Các dẫn chứng phải đúng, tiêu biểu và phong phú.
+ Lập luận chặt chẽ, lời văn trong sáng, thể hiện được thái độ, tình cảm của người viết với vấn đề nghị luận.
ĐỀ BÀI: PHÂN TÍCH TRUYỆN LẶNG LẼ SAPA CỦA NGUYỄN THÀNH LONG.
Dàn ý
- A.Mở bài: Giới thiệu tác giả tác phẩm Nguyễn Thành Long là một cây bút truyện ngắn và giới thiệu tác phẩm mang âm hưởng nhẹ nhàng đậm chất thơ. Lặng lẽ Sapa là một trong những tác phẩm mang đầy chất thơ của Nguyễn Thành Long.
- BT ứng dụng: Viết hoàn chỉnh phần mở bài.
- Nguyễn Thành Long là cây bút tiêu biểu trong nền văn học hiện đại Việt Nam. Ông là một trong những cây bút văn xuôi đáng chú ý trong những năm 1960 - 1970, chỉ chuyên viết truyện ngắn và ký. Đề tài hướng vào cuộc sống sinh hoạt, lao động đời thường. Phong cách văn xuôi nhẹ nhàng, tình cảm, giàu chất thơ và ánh lên vẻ đẹp con người, mang ý nghĩa sâu sắc. Truyện của ông thường mang chất ký, mang vẻ đẹp thơ mộng trong trẻo. Lặng lẽ Sapa là một trong những tác phẩm mang đầy chất thơ của Nguyễn Thành Long. Truyện rút từ tập Giữa trong xanh xuất bản năm1972.
* Khái quát hoàn cảnh ra đời và nội dung ý nghĩa của truyện.
- Khái quát hoàn cảnh ra đời :Truyện ngắn LẶNG LẼ SA PA là kết quả chuyến đi lên Lào Cai hè 1970 của tác giả. Truyện từ tập “Giữa trong xanh” in năm 1972.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!