- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,145
- Điểm
- 113
tác giả
GIÁO ÁN Chuyên đề Toán 10 sách Kết nối tri thức hay nhất CẢ NĂM 2024 UPDATE được soạn dưới dạng file word gồm các file trang. Các bạn xem và tải giáo án chuyên đề toán 10 kết nối tri thức về ở dưới.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
3. Về phẩm chất:
II. Chuẩn bị:
1. Học sinh:
- Xem lại bài hệ phương trình bậc nhất hai ẩn của lớp 9.
- Giấy màu, giấy A0, bút lông, kéo….
2. Giáo viên: Máy chiếu, phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a) Mục tiêu:
- Ôn tập phương trình, hệ phương trình bậc nhất hai ẩn đã học lớp 9.
- Gợi mở định hướng để học sinh tìm hiều về “Hệ phương trình bậc nhất ba ẩn”.
- Học sinh mong muốn biết cách lập hệ phương trình bậc nhất ba ẩn để giải được bài toán mở đầu
b) Nội dung: GV hướng dẫn, tổ chức học sinh ôn tập, tìm tòi các kiến thức liên quan bài học đã biết
H1- Nhắc lại phương trình bậc nhất hai ẩn đã học ở lớp 9.
H2- Thế nào là nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn?
H3- Thế nào là hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn?
H4- Thế nào là nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn?
H5- Nêu các cách giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn?
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
L1- Phương trình bậc nhất hai ẩn dạng trong đó , ví dụ: .
L2- Nghiệm của phương trình là cặp số thỏa mãn phương trình.
L3- Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn dạng .
L4- Nghiệm của hệ phương trình là cặp số thỏa mãn hệ phương trình.
L5- Phương pháp: thế, cộng đại số, sử dụng MTCT
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ: Gv nêu câu hỏi
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Hs suy nghĩ độc lập
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- GV gọi lần lượt 5 hs, lên bảng trình bày câu trả lời của mình
- Các học sinh khác nhận xét, bổ sung để hoàn thiện câu trả lời.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Gv đánh giá thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tổng hợp kết quả.
- Gv đặt vấn đề: Nêu bài toán mở đầu: Một cửa hàng bán áo sơ mi, quần âu nam và váy nữ. Ngày thứ nhất bạn được 12 áo, 21 quần và 18 váy, doanh thu là 539000 đồng. Ngày thứ hai bán được 16 áo, 24 quần và 12 váy, doanh thu 5600000 đồng. Ngày thứ ba bán được 24 áo, 15 quần và 12 váy, doanh thu 5259000 đồng. Hỏi giá bán mỗi áo, mỗi quần và mỗi váy là bao nhiêu.
Nếu là giá bán của sản phẩm áo sơ mi, quần âu và váy nữ và thiết lập mối quan hệ giữa các yếu tố x,y,z thì ta có thể đưa bài toán trên về thành một hệ phương trình. Vậy hệ phương trình ấy có tên gọi là gì và phương pháp giải như thế nào sẽ được tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động 2.1: Khái niệm hệ phương trình bạc nhất ba ẩn
a) Mục tiêu:
- Học sinh xác định được dạng tổng quát phương trình, hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn.
- Học sinh biết được thế nào là một nghiệm của hệ phương trình bậc nhất ba ẩn.
b)Nội dung hoạt động: (Nêu câu hỏi/ đọc sgk/tài liệu/ nội dung, yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể cần làm)
- Giáo viên giới thiệu bài toán:
Một cửa hàng bán áo sơ mi, quần âu nam và váy nữ. Ngày thứ nhất bạn được 12 áo, 21 quần và 18 váy, doanh thu là 539000 đồng. Ngày thứ hai bán được 16 áo, 24 quần và 12 váy, doanh thu 5600000 đồng. Ngày thứ ba bán được 24 áo, 15 quần và 12 váy, doanh thu 5259000 đồng. Hỏi giá bán mỗi áo, mỗi quần và mỗi váy là bao nhiêu.
Trong bài toán trên, gọi là giá bán của sản phẩm áo sơ mi, quần âu và váy nữ. Thiết lập mối quan hệ giữa các yếu tố .
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
CHUYÊN ĐỀ 1: HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT BA ẨN
TÊN CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC: BÀI 1: HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT BA ẨN
Môn học/Hoạt động giáo dục: Toán – Đại số: 10
Thời gian thực hiện: ...... tiết
CHUYÊN ĐỀ 1: HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT BA ẨN
TÊN CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC: BÀI 1: HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT BA ẨN
Môn học/Hoạt động giáo dục: Toán – Đại số: 10
Thời gian thực hiện: ...... tiết
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nhận biết hệ phương trình bậc nhất ba ẩn.
- Giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn bằng phương pháp Gauss.
- Tìm nghiệm của hệ phương trình bậc nhất ba ẩn bằng máy tính cầm tay.
- Vận dụng giải được các bài toán đưa được về lập hệ và giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn.
Năng lực | YCCĐ | |
NĂNG LỰC ĐẶC THÙ | ||
Năng lực tư duy và lập luận toán học | Biểu diễn các đại lượng của bài toán theo ẩn phụ, lập các phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng | |
Năng lực giải quyết vấn đề toán học |
| |
| ||
Năng lực mô hình hóa toán học. | ||
NĂNG LỰC CHUNG | ||
Năng lực tự chủ và tự học | Tự giải quyết các bài tập trắc nghiệm ở phần luyện tập và bài tập về nhà. | |
Năng lực giao tiếp và hợp tác | Tương tác tích cực của các thành viên trong nhóm khi thực hiện nhiệm vụ hợp tác. | |
Trách nhiệm | Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. |
Nhân ái | Có ý thức tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi hợp tác. |
1. Học sinh:
- Xem lại bài hệ phương trình bậc nhất hai ẩn của lớp 9.
- Giấy màu, giấy A0, bút lông, kéo….
2. Giáo viên: Máy chiếu, phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a) Mục tiêu:
- Ôn tập phương trình, hệ phương trình bậc nhất hai ẩn đã học lớp 9.
- Gợi mở định hướng để học sinh tìm hiều về “Hệ phương trình bậc nhất ba ẩn”.
- Học sinh mong muốn biết cách lập hệ phương trình bậc nhất ba ẩn để giải được bài toán mở đầu
b) Nội dung: GV hướng dẫn, tổ chức học sinh ôn tập, tìm tòi các kiến thức liên quan bài học đã biết
H1- Nhắc lại phương trình bậc nhất hai ẩn đã học ở lớp 9.
H2- Thế nào là nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn?
H3- Thế nào là hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn?
H4- Thế nào là nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn?
H5- Nêu các cách giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn?
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
L1- Phương trình bậc nhất hai ẩn dạng trong đó , ví dụ: .
L2- Nghiệm của phương trình là cặp số thỏa mãn phương trình.
L3- Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn dạng .
L4- Nghiệm của hệ phương trình là cặp số thỏa mãn hệ phương trình.
L5- Phương pháp: thế, cộng đại số, sử dụng MTCT
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ: Gv nêu câu hỏi
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Hs suy nghĩ độc lập
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- GV gọi lần lượt 5 hs, lên bảng trình bày câu trả lời của mình
- Các học sinh khác nhận xét, bổ sung để hoàn thiện câu trả lời.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Gv đánh giá thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tổng hợp kết quả.
- Gv đặt vấn đề: Nêu bài toán mở đầu: Một cửa hàng bán áo sơ mi, quần âu nam và váy nữ. Ngày thứ nhất bạn được 12 áo, 21 quần và 18 váy, doanh thu là 539000 đồng. Ngày thứ hai bán được 16 áo, 24 quần và 12 váy, doanh thu 5600000 đồng. Ngày thứ ba bán được 24 áo, 15 quần và 12 váy, doanh thu 5259000 đồng. Hỏi giá bán mỗi áo, mỗi quần và mỗi váy là bao nhiêu.
Nếu là giá bán của sản phẩm áo sơ mi, quần âu và váy nữ và thiết lập mối quan hệ giữa các yếu tố x,y,z thì ta có thể đưa bài toán trên về thành một hệ phương trình. Vậy hệ phương trình ấy có tên gọi là gì và phương pháp giải như thế nào sẽ được tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động 2.1: Khái niệm hệ phương trình bạc nhất ba ẩn
a) Mục tiêu:
- Học sinh xác định được dạng tổng quát phương trình, hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn.
- Học sinh biết được thế nào là một nghiệm của hệ phương trình bậc nhất ba ẩn.
b)Nội dung hoạt động: (Nêu câu hỏi/ đọc sgk/tài liệu/ nội dung, yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể cần làm)
- Giáo viên giới thiệu bài toán:
Một cửa hàng bán áo sơ mi, quần âu nam và váy nữ. Ngày thứ nhất bạn được 12 áo, 21 quần và 18 váy, doanh thu là 539000 đồng. Ngày thứ hai bán được 16 áo, 24 quần và 12 váy, doanh thu 5600000 đồng. Ngày thứ ba bán được 24 áo, 15 quần và 12 váy, doanh thu 5259000 đồng. Hỏi giá bán mỗi áo, mỗi quần và mỗi váy là bao nhiêu.
Trong bài toán trên, gọi là giá bán của sản phẩm áo sơ mi, quần âu và váy nữ. Thiết lập mối quan hệ giữa các yếu tố .
THẦY CÔ TẢI NHÉ!