- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,144
- Điểm
- 113
tác giả
Giáo án dạy thêm văn 8 sách kết nối tri thức học kì 1 năm 2023 - 2024 được soạn dưới dạng file word gồm 64 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
MẪU GIÁO ÁN DẠY THÊM
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Năng lực
* Năng lực chung: Tự chủ và tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo.
*Năng lực chuyên môn: Năng lực ngôn ngữ (đọc – viết – nói và nghe); năng lực văn học.
- Nhớ lại một số yếu tố của văn bản nghị luận: luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu trong văn bản nghị luận.
- Phân tích được mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng; vai trò của luận điểm; lí lẽ và bằng chứng trong việc thể hiện luận đề; phân biệt được lí lẽ, bằng chứng khách quan (có thể kiểm chứng được) với ý kiến đánh giá chủ quan của người viết.
- Liên hệ được nội dung nêu trong văn bản với những vấn đề của xã hội đương đại.
- Nhận biết được đặc điểm và chức năng của các kiểu đoạn văn diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp; biết vận dụng trong tiếp nhận và tạo lập văn bản.
- Viết được văn bản nghị luận về một vấn đề của đời sống phù hợp với lứa tuổi; biết chỉnh sửa cho phù hợp.
- Luyện tập một số dạng đề đọc hiểu, viết đoạn văn, bài văn phù hợp nội dung bài học và có kĩ năng thực hành cụ thể vào bài kiểm tra.
2. Phẩm chất
- Bồi đắp lòng yêu nước, tinh thần trách nhiệm trong mỗi con người.
- Có tinh thần yêu nước, có trách nhiệm đối với những vấn đề của cộng đồng.
- Có ý thức ôn tập một cách nghiêm túc.
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy vi tính, máy chiếu (hoặc tivi) kết nối mạng.
2. Học liệu: Ngữ liệu tác phẩm, bài tập đọc hiểu tham khảo.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC ÔN TẬP
Đỗ Thị Huyền .gv Trường Thcs Hòa Nam .sdt .0393442204 dohuyen200890@gmail.com
1. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút sự chú ý của HS vào việc thực hiện nhiệm việc học tập.
2. Nội dung: HS chia sẻ sản phẩm học tập.
3. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN LỚP 8 – HỌC KÌ I
Phần | Nội dung | Thời lượng (buổi) |
1 | Đọc hiểu theo thể loại: VĂN BẢN NGHỊ LUẬN I. KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU THỂ LOẠI VĂN BẢN NGHỊ LUẬN 1. Một số đặc trưng thể loại văn bản nghị luận 2. Mối liên hệ giữa giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng. 3. Sơ đồ khái quát một văn bản nghị luận 4. Những kĩ năng, kinh nghiệm khi đọc hiểu một văn bản nghị luận. II. ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ VĂN BẢN - Văn bản 1: Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn). - Văn bản 2: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh). - Văn bản 3: Nam quốc sơn hà. - Văn bản thực hành đọc: Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn) III. THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU (Ngữ liệu chủ yếu ngoài sách giáo khoa) | 3 |
2 | Thực hành tiếng Việt: ĐOẠN VĂN QUY NẠP, ĐOẠN VĂN DIỄN DỊCH ĐOẠN VĂN SONG SONG, ĐOẠN VĂN PHỐI HỢP. | 3-4 |
| Viết: VIẾT VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ ĐỜI SỐNG (CON NGƯỜI TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI CỘNG ĐỒNG, ĐẤT NƯỚC). I. Ôn tập về cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống. 1. Khái niệm 2. Yêu cầu đối với bài văn văn nghị luận về một vấn đề đời sống. 3. Hướng dẫn quy trình, cách viết II. Thực hành kĩ năng viết bài (4 đề , về con người trong mối quan hệ với cộng đồng, đất nước).
| |
4 | Kiểm tra cuối bài (có cấu trúc 2 phần, có ma trận, có đề cụ thể, hướng dẫn chấm cụ thể cho từng câu) |
MẪU GIÁO ÁN DẠY THÊM
Ngày soạn .................. Ngày dạy:................... | BÀI 3: LỜI SÔNG NÚI ÔN TẬP PHẦN 1. ĐỌC HIỂU THỂ LOẠI |
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Năng lực
* Năng lực chung: Tự chủ và tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo.
*Năng lực chuyên môn: Năng lực ngôn ngữ (đọc – viết – nói và nghe); năng lực văn học.
- Nhớ lại một số yếu tố của văn bản nghị luận: luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu trong văn bản nghị luận.
- Phân tích được mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng; vai trò của luận điểm; lí lẽ và bằng chứng trong việc thể hiện luận đề; phân biệt được lí lẽ, bằng chứng khách quan (có thể kiểm chứng được) với ý kiến đánh giá chủ quan của người viết.
- Liên hệ được nội dung nêu trong văn bản với những vấn đề của xã hội đương đại.
- Nhận biết được đặc điểm và chức năng của các kiểu đoạn văn diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp; biết vận dụng trong tiếp nhận và tạo lập văn bản.
- Viết được văn bản nghị luận về một vấn đề của đời sống phù hợp với lứa tuổi; biết chỉnh sửa cho phù hợp.
- Luyện tập một số dạng đề đọc hiểu, viết đoạn văn, bài văn phù hợp nội dung bài học và có kĩ năng thực hành cụ thể vào bài kiểm tra.
2. Phẩm chất
- Bồi đắp lòng yêu nước, tinh thần trách nhiệm trong mỗi con người.
- Có tinh thần yêu nước, có trách nhiệm đối với những vấn đề của cộng đồng.
- Có ý thức ôn tập một cách nghiêm túc.
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy vi tính, máy chiếu (hoặc tivi) kết nối mạng.
2. Học liệu: Ngữ liệu tác phẩm, bài tập đọc hiểu tham khảo.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC ÔN TẬP
HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG
Đỗ Thị Huyền .gv Trường Thcs Hòa Nam .sdt .0393442204 dohuyen200890@gmail.com
1. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút sự chú ý của HS vào việc thực hiện nhiệm việc học tập.
2. Nội dung: HS chia sẻ sản phẩm học tập.
3. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ