- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,144
- Điểm
- 113
tác giả
GIÁO ÁN Đọc mở rộng theo thể loại văn hay trang 87 lớp 8 ( THAO GIẢNG DỰ GIỜ) được soạn dưới dạng file word gồm 4 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I-/ MỤC TIÊU
1-/Kiến thức: Cốt truyện, bối cảnh, nhân vật, ngôn ngữ trong truyện cười. Xung đột, hành động, nhân vật, lời thoại, thủ pháp trào phúng trong kịch bản văn học (hài kịch).
2-/ Năng lực
- Giao tiếp và hợp tác: Kỹ năng giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trình bày sản phẩm học tập.
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện cười như: cốt truyện, bối cảnh, nhân vật, ngôn ngữ.
- Nêu được nội dung bao quát của văn bản; nhận biết được đề tài; câu chuyện, nhân vật chính trong chỉnh thể tác phẩm; nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả trong văn bản văn học.
3-/ Phẩm chất:
- Chăm chỉ: chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, hoàn thành các bài tập.
- Trách nhiệm: có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao, cùng đội nhóm hoàn thành nhiệm vụ.
II-/ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Sách giáo khoa, sách giáo viên.
- Giấy A0 hoặc bảng phụ.
- Phiếu học tập.
- Một số hình ảnh, video liên quan đến nội dung bài học.
III-/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình từ đó HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: Em đã đọc và nghe những câu chuyện cười châm biếm, mỉa mai nào hãy cùng chia sẻ nhé!
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ như mục nội dung.
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS tham gia chia sẻ cảm nhận
- GV quan sát, bao quát HS, gợi mở (nếu cần).
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS trình bày cá nhân.
- Các HS khác lắng nghe, nhận xét.
*Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- Tuyên dương những cá nhân tham gia học tập tích cực. Động viên khuyến khích những HS thiếu tự tin, chưa có câu trả lời. => Dẫn dắt vào bài mới.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
THẦY CÔ TẢI NHÉ
Đọc mở rộng theo thể loại: VĂN HAY
Môn học: Ngữ Văn/Lớp: 8
(Thời gian thực hiện: 01 tiết)
Môn học: Ngữ Văn/Lớp: 8
(Thời gian thực hiện: 01 tiết)
I-/ MỤC TIÊU
1-/Kiến thức: Cốt truyện, bối cảnh, nhân vật, ngôn ngữ trong truyện cười. Xung đột, hành động, nhân vật, lời thoại, thủ pháp trào phúng trong kịch bản văn học (hài kịch).
2-/ Năng lực
- Giao tiếp và hợp tác: Kỹ năng giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trình bày sản phẩm học tập.
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện cười như: cốt truyện, bối cảnh, nhân vật, ngôn ngữ.
- Nêu được nội dung bao quát của văn bản; nhận biết được đề tài; câu chuyện, nhân vật chính trong chỉnh thể tác phẩm; nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả trong văn bản văn học.
3-/ Phẩm chất:
- Chăm chỉ: chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, hoàn thành các bài tập.
- Trách nhiệm: có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao, cùng đội nhóm hoàn thành nhiệm vụ.
II-/ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Sách giáo khoa, sách giáo viên.
- Giấy A0 hoặc bảng phụ.
- Phiếu học tập.
- Một số hình ảnh, video liên quan đến nội dung bài học.
III-/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình từ đó HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: Em đã đọc và nghe những câu chuyện cười châm biếm, mỉa mai nào hãy cùng chia sẻ nhé!
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ như mục nội dung.
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS tham gia chia sẻ cảm nhận
- GV quan sát, bao quát HS, gợi mở (nếu cần).
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS trình bày cá nhân.
- Các HS khác lắng nghe, nhận xét.
*Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- Tuyên dương những cá nhân tham gia học tập tích cực. Động viên khuyến khích những HS thiếu tự tin, chưa có câu trả lời. => Dẫn dắt vào bài mới.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
* Hoạt động 2.1: Trải nghiệm cùng văn bản a. Mục tiêu: - Kích hoạt kiến thức,tạo tâm thế đọc chủ động của HS. - HS biết cách đọc và tóm tắt văn bản “ Văn hay” - Trình bày những thông tin chính về văn bản b. Nội dung: - Xác định thể loại của văn bản? - Xác định phương thức biểu đạt? - Ngôi kể và các nhân vật chính của cả 2 văn bản? c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: | |
Hoạt động của GV&HS | Dự kiến sản phẩm |
*B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ như mục nội dung. *B2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS làm việc cá nhân. - GV quan sát, gợi mở (nếu cần). *B3: Báo cáo, thảo luận:
- GV nhận xét quá trình tương tác, thảo luận nhóm của HS. - Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau. | I. Trải nghiệm cùng văn bản 1. Đọc, tóm tắt văn bản: 2. Tìm hiểu chung: - Thể loại: truyện cười - Phương thức biểu đạt: tự sự - Ngôi kể: ngôi thứ ba - Nhân vật: thuộc loại nhân vật mang thói xấu phổ biến trong xã hội: tự mãn. |
*Hoạt động 2.2: Suy ngẫm và phản hồi a. Mục tiêu: - Nhận biết được một số yếu tố của truyện cười như: Cốt truyện, bối cảnh, nhân vật, ngôn ngữ - Nêu được nội dung bao quát của văn bản: Đề tài, câu chuyện, nhân vật chính. - Rút ra được bài học sau khi học xong văn bản. b. Nội dung: GV chia lớp làm 8 nhóm thực hiện các nhiệm vụ sau - Nhóm 1,2: Xác định bối cảnh, cốt truyện - Nhóm 3,4,5: Nhân vật người vợ được khắc họa qua những chi tiết nào? Em có nhận xét gì về nhân vật này? -Nhóm 6,7,8: Tác giả dân gian đã tạo ra tiếng cười cho truyện trên bằng cách nào? c. Sản phẩm: Câu trả lời của nhóm HS. d. Tổ chức thực hiện: |
THẦY CÔ TẢI NHÉ