- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,144
- Điểm
- 113
tác giả
Giáo án ngữ văn 8 kết nối tri thức với cuộc sống HỌC KÌ 1 BẢN ĐẸP được soạn dưới dạng file word gồm 85 trang. Các bạn xem và tải giáo án ngữ văn 8 kết nối tri thức với cuộc sống về ở dưới.
A. MỤC TIÊU KHI XÂY DỰNG BÀI HỌC
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học.
- Thiết kể bài giảng điện tử.
- Phương tiện và học liệu:
+ Các phương tiện: Máy vi tính, máy chiếu đa năng,...
+ Học liệu: Tranh ảnh và phim: GV sử dụng tranh, ảnh, tranh, video liên quan.
+ Phiếu học tập: Sử dụng các phiếu học tập trong dạy học đọc, viết, nói và nghe.
2. Học sinh
- Đọc phần Kiến thức Ngữ văn và hướng dẫn Chuẩn bị phần Đọc - hiểu văn bản trong SGK; chuẩn bị bài theo các câu hỏi trong SGK.
- Đọc kĩ phần Định hướng trong nội dung Đọc, Viết, Nói và Nghe, và thực hành bài tập SGK.
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
c. Sản phẩm: Nhận thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
*Bước 1: GV nêu câu hỏi để khơi gợi HS chia sẻ hiểu biết qua trải nghiệm của bản thân:
1/ Theo em văn học có sống cùng dòng chảy của lịch sử không?
2/ Suốt hơn 4.000 dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, em có ấn tượng nhất với giai đoạn lịch sử nào, hãy chia sẻ cho các bạn cùng được biết?
*Bước 2: gv cho HS xem một đoạn video về lịch sử nhà Trần
Link:
Câu hỏi: Hãy chia sẻ những hiểu biết của em sau khi xoan làm video về lịch sử nhà Trần.
- HS suy nghĩ, trình bày, chia sẻ, trả lời câu hỏi;
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
- GVnhận xét, đánh giá, bổ sung.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới:
Chúng ta vừa xem đoạn video giới thiệu tóm tắt về quá trình xây dựng triều đại nhà Trần từ khi bắt đầu đến lúc sụp đổ. Ở đó, tái hiện lại một giai đoạn lịch sử với nhiều biến động nhưng hơn hết vẫn là không khí hào hùng trong công cuộc chống giặc ngoại xâm của cha ông ta. Những nhân vật được tái hiện trong các câu chuyện đều là những anh hùng lưu danh sử sách bởi những chiến công lừng lẫy, bởi tình yêu nước nồng nàn và lòng căm thù giặc sâu sắc. Bài đầu tiên của chương trình Ngữ văn 8 với tên gọi CÂU CHUYỆN CỦA LỊCH SỬ liệu có giúp tái hiện lại được bức tranh lịch sử nước nhà trong một giai đoạn dài từ trung đại cho đến hiện đại hay không, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
2. HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
2.1. Tìm hiểu giới thiệu bài học
a. Mục tiêu: Giúp HS xác định rõ mục đích, nội dung chủ đề và thể loại văn bản của bài học; khơi gợi hứng thú khám phá của HS.
b. Nội dung: HS chia sẻ suy nghĩ, hiểu biết về bài học.
c. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
2.2. Khám phá tri thức ngữ văn
a. Mục tiêu: Nắm được những kiến thức cơ bản về thể loại truyện (lịch sử).
b. Nội dung: Vận dụng kĩ năng đọc thu thập thông tin, trình bày một phút để tìm hiểu về những đặc điểm của thể loại.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
BÀI 1. CÂU CHUYỆN CỦA LỊCH SỬ
Đó là những câu chuyện không phải lịch sử cái mà tôi muốn biết là những câu chuyện này xảy ra khi nào và như thế nào. - E.H.Gôm-bric- |
NỘI DUNG BÀI HỌC | 12 tiết | |
ĐỌC | 8 | |
- Lá cờ thêu sáu chữ vàng (trích - Nguyễn Huy Tưởng). - Thực hành tiếng Việt - Quang Trung đại phá quân Thanh (trích Hoàng Lê nhất thống chí - Ngô gia Văn phái) - Thực hành tiếng Việt - Ta đi tới (Tố Hữu); | 3 1 2 1 1 | |
VIẾT: | Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật) | 3 |
NÓI VÀ NGHE: | Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (một sản phẩm văn hoá truyền thống trong cuộc sống hiện tại) | 1 |
CỦNG CỐ MỞ RỘNG | ||
THỰC HÀNH ĐỌC: Minh sư (trích - Thái Bá Lợi). |
I. NĂNG LỰC | |
Năng lực đặc thù | - Nhận biết được một số yếu tố của truyện lịch sử như: cốt truyện bối cảnh, nhân vật, ngôn ngữ. - Nhận biết và phân tích được chủ đề tư tưởng thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản; phân tích được một số căn cứ để xác định chủ đề. - Nhận biết được biệt ngữ xã hội, từ ngữ địa phương; hiểu được phạm vi, tác dụng của việc sử dụng biệt ngữ xã hội, từ ngữ địa phương trong giao tiếp và trong sáng tác văn học. - Viết được bài văn kể lại một chuyến đi hay một hoạt động xã hội đã để lại cho bản thân nhiều suy nghĩ và tình cảm sâu sắc, có dùng yếu tố miêu tả hay biểu cảm hoặc cả hai yếu tố này trong văn bản. - Biết trình bày bài giới thiệu ngắn về một cuốn sách. |
Năng lực chung | - Năng lực tự chủ: Nhận biết tình cảm, cảm xúc của bản thân và hiểu được ảnh hưởng của tình cảm, cảm xúc đến hành vi, thực hiện được các nhiệm vụ học tập theo nhóm. - Biết phân tích, tóm tắt những thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau. - Năng lực giao tiếp: Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp. |
II. PHẨM CHẤT Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của cha ông có tinh thần trách nhiệm đối với đất nước. |
1. Giáo viên
- Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học.
- Thiết kể bài giảng điện tử.
- Phương tiện và học liệu:
+ Các phương tiện: Máy vi tính, máy chiếu đa năng,...
+ Học liệu: Tranh ảnh và phim: GV sử dụng tranh, ảnh, tranh, video liên quan.
+ Phiếu học tập: Sử dụng các phiếu học tập trong dạy học đọc, viết, nói và nghe.
2. Học sinh
- Đọc phần Kiến thức Ngữ văn và hướng dẫn Chuẩn bị phần Đọc - hiểu văn bản trong SGK; chuẩn bị bài theo các câu hỏi trong SGK.
- Đọc kĩ phần Định hướng trong nội dung Đọc, Viết, Nói và Nghe, và thực hành bài tập SGK.
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Trần Hằng 0983568376 Thcs Quảng Thái- Quảng Xương- Thanh Hoá
GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN
GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN
- 1. HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNGP
- a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập.
c. Sản phẩm: Nhận thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
*Bước 1: GV nêu câu hỏi để khơi gợi HS chia sẻ hiểu biết qua trải nghiệm của bản thân:
1/ Theo em văn học có sống cùng dòng chảy của lịch sử không?
2/ Suốt hơn 4.000 dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, em có ấn tượng nhất với giai đoạn lịch sử nào, hãy chia sẻ cho các bạn cùng được biết?
*Bước 2: gv cho HS xem một đoạn video về lịch sử nhà Trần
Link:
Câu hỏi: Hãy chia sẻ những hiểu biết của em sau khi xoan làm video về lịch sử nhà Trần.
- HS suy nghĩ, trình bày, chia sẻ, trả lời câu hỏi;
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
- GVnhận xét, đánh giá, bổ sung.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới:
Chúng ta vừa xem đoạn video giới thiệu tóm tắt về quá trình xây dựng triều đại nhà Trần từ khi bắt đầu đến lúc sụp đổ. Ở đó, tái hiện lại một giai đoạn lịch sử với nhiều biến động nhưng hơn hết vẫn là không khí hào hùng trong công cuộc chống giặc ngoại xâm của cha ông ta. Những nhân vật được tái hiện trong các câu chuyện đều là những anh hùng lưu danh sử sách bởi những chiến công lừng lẫy, bởi tình yêu nước nồng nàn và lòng căm thù giặc sâu sắc. Bài đầu tiên của chương trình Ngữ văn 8 với tên gọi CÂU CHUYỆN CỦA LỊCH SỬ liệu có giúp tái hiện lại được bức tranh lịch sử nước nhà trong một giai đoạn dài từ trung đại cho đến hiện đại hay không, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
2. HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
2.1. Tìm hiểu giới thiệu bài học
a. Mục tiêu: Giúp HS xác định rõ mục đích, nội dung chủ đề và thể loại văn bản của bài học; khơi gợi hứng thú khám phá của HS.
b. Nội dung: HS chia sẻ suy nghĩ, hiểu biết về bài học.
c. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS | Dự kiến sản phẩm |
I. Giới thiệu bài học | |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc phần Giới thiệu bài học (SGK/tr.8) và cho biết: 1) Bài học “Những câu chuyện của lịch sử” gồm những văn bản đọc nào? 2) Các VB đọc chủ yếu thuộc thể loại chính nào? 3) Tại sao “Ta đi tới” lại được xếp cùng với truyện lịch sử? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc, suy nghĩ và thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trả lời câu hỏi của GV. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS, chốt vấn đề bài học. - GV dẫn dắt giới thiệu vào phần khám phá tri thức ngữ văn của bài học. | *Chủ đề bài học: Diễn tả không khí hào hùng trong công cuộc chống giặc ngoại xâm của cha ông ta thuở trước. *Thể loại: truyện lịch sử, tiểu thuyết chương hồi và thơ. *VB đọc chính: Truyện lịch sử, tiểu thuyết chương hồi - VB1: Lá cờ thêu sáu chữ vàng (trích - Nguyễn Huy Tưởng). - VB2: Quang Trung đại phá quân Thanh (trích Hoàng Lê nhất thống chí - Ngô gia Văn phái) - VB3: Ta đi tới. (Tố Hữu); - VB thực hành đọc: Minh sư (trích - Thái Bá Lợi). =>Bài thơ Ta đi tới của Tố Hữu được xếp vào Những câu chuyện của lịch sử bởi nó thể hiện một giai đoạn lịch sử của dân tộc anh hùng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. |
a. Mục tiêu: Nắm được những kiến thức cơ bản về thể loại truyện (lịch sử).
b. Nội dung: Vận dụng kĩ năng đọc thu thập thông tin, trình bày một phút để tìm hiểu về những đặc điểm của thể loại.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
THẦY CÔ TẢI NHÉ!