- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,144
- Điểm
- 113
tác giả
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 TUẦN 11: Tiết: 42. THẢO LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TRONG ĐỜI SỐNG PHÙ HỢP VỚI LỨA TUỔI (Ý THỨC TRÁCH NHIỆM VỚI CỘNG ĐỒNG CỦA HỌC SINH) được soạn dưới dạng file word gồm 8 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
11 Ngày soạn: 10/11/2023 Ngày dạy:
I. Mục tiêu:
1. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực đặc thù
- Biết thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi.
- Nắm bắt được nội dung chính mà nhóm đã thảo luận và trình bày lại được nội dung đó.
- HS tự tin trình bày sản phẩm trước tập thể lớp.
2. Phẩm chất
- Tự tin thể hiện ý kiến của bản thân và biết lắng nghe,
- Có trách nhiệm đối với những vấn đề của cộng đồng.
II. Thiết bị và học liệu
1. Thiết bị: Máy chiếu, máy tính,...
2. Học liệu: SGK, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, Phiếu học tập, tài liệu thu thập trước ở nhà,…
III.Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm thế tiếp cận kiến thức về kiểu bài, kết nối kiến thức trong cuộc sống vào nội dung của bài học
b. Tổ chức thực hiện hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV khen ngợi các ý kiến của HS và dẫn dắt vào nội dung tiết học:
Thảo luận đòi hỏi chúng ta phải nắm được nồi dung chính mà nhóm đã trao đổi, trình bày lại được các nội dung đó để hiểu sâu hơn về vấn đề và nâng cao khả năng nói. Cũng qua thảo luận, ta mới thấy được trách nhiệm của bản thân đối với cộng đồng, đất nước, từ đó biết hành động một cách đúng đắn.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
2.1: Chuẩn bị bài nói
a. Mục tiêu: Xác định được các thao tác cần thực hiện khi Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (ý thức trách nhiệm với cộng đồng của học sinh)
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
11 Ngày soạn: 10/11/2023 Ngày dạy:
Tiết: 42. NÓI VÀ NGHE. THẢO LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TRONG ĐỜI SỐNG PHÙ HỢP VỚI LỨA TUỔI (Ý THỨC TRÁCH NHIỆM VỚI CỘNG ĐỒNG CỦA HỌC SINH)
I. Mục tiêu:
1. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực đặc thù
- Biết thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi.
- Nắm bắt được nội dung chính mà nhóm đã thảo luận và trình bày lại được nội dung đó.
- HS tự tin trình bày sản phẩm trước tập thể lớp.
2. Phẩm chất
- Tự tin thể hiện ý kiến của bản thân và biết lắng nghe,
- Có trách nhiệm đối với những vấn đề của cộng đồng.
II. Thiết bị và học liệu
1. Thiết bị: Máy chiếu, máy tính,...
2. Học liệu: SGK, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, Phiếu học tập, tài liệu thu thập trước ở nhà,…
III.Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm thế tiếp cận kiến thức về kiểu bài, kết nối kiến thức trong cuộc sống vào nội dung của bài học
b. Tổ chức thực hiện hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- - GV: Quan sát và trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa được rút ra từ bức hình.
- - HS: Quan sát và trình bày suy nghĩ.
- - GV: chiếu hình trên máy chiếu
- - HS: Quan sát, suy nghĩ ý kiến
- - GV: gọi lần lượt HS trình bày ý kiến. Khuyến khích, động viên, đón nhận ý kiến của các em.
- - HS: báo cáo sản phẩm; HS khác lắng nghe và tiếp tục phát biểu ý kiến.
- GV khen ngợi các ý kiến của HS và dẫn dắt vào nội dung tiết học:
Thảo luận đòi hỏi chúng ta phải nắm được nồi dung chính mà nhóm đã trao đổi, trình bày lại được các nội dung đó để hiểu sâu hơn về vấn đề và nâng cao khả năng nói. Cũng qua thảo luận, ta mới thấy được trách nhiệm của bản thân đối với cộng đồng, đất nước, từ đó biết hành động một cách đúng đắn.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
2.1: Chuẩn bị bài nói
a. Mục tiêu: Xác định được các thao tác cần thực hiện khi Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (ý thức trách nhiệm với cộng đồng của học sinh)
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Trước khi nói, GV cho HS tìm hiểu: *Xác định mục đích nói và người nghe (SGK, Tr.102) ? Khi trình bày bài nói nêu ý kiến về những việc làm có liên quan tới vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi cộng đồng? Ai là người sẽ nghe ta trình bày? - GV cho HS trao đổi và kết luận: Mục đích của bài nói này là chia sẻ ý kiến của em về những vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi cộng đồng nhằm tác động đến suy nghĩ, cảm xúc và hành động của người nghe. Người nghe lúc này là thầy cô, bạn bè, người thân và những người mong muốn được cùng em chia sẻ những tình cảm, suy nghĩ đó. a. Chuẩn bị nội dung nói - GV hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung nói như hướng dẫn trong SGK. * Gợi ý: + Học sinh có cần quan tâm đến những vấn đề lớn lao của đất nước? + Học sinh có trách nhiệm như thế nào với vấn đề trật tự an toàn giao thông? + Học sinh cần làm gì để góp phần giữ gìn tiếng nói của dân tộc? b. Tập luyện - GV hướng dẫn HS tập luyện ở nhà, có thể đứng trước gương và tập luyện bài nói một mình hoặc tập luyện cùng với bạn bè, người thân và xin ý kiến góp ý của họ. - GV lưu ý HS trong thời gian tập luyện cần điều chỉnh dung lượng bài nói cho phù hợp với thời gian quy định, đồng thời cần chú ý cách sử dụng ngữ điệu nói, cử chỉ, điệu bộ và ánh mắt để tăng sức thuyết phục cho bài nói của mình. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS suy nghĩ, lần lượt thực hiện các bước theo yêu cầu của GV. - HS khác nghe, góp ý. - GV quan sát, khuyến khích, hỗ trợ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS hoàn thiện sự chuẩn bị bài nói vào trong vở; tập trình bày bài nói trước nhóm. Bước 4: Đánh giá, kết luận - GV nhận xét, chốt kiến thức. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV hướng dẫn HS thực hành nói: Lưu ý HS cần tận dụng được các lợi thế của giao tiếp trực tiếp bằng lời như sử dụng ngữ điệu, cử chỉ, điệu bộ và sự tương tác tích cực với người nghe để tạo nên sức hấp dẫn và thuyết phục cho bài nói (như gợi ý trong SHS). Việc lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động nói và nghe cần được thực hiện linh hoạt, tuỳ vào điều kiện học tập và trình độ HS. Có thể cho HS hoạt động theo nhóm hoặc theo quy mô cả lớp. - GV cho HS (khoảng 3-4 HS) được trình bày bài nói của mình. Thời gian dành cho mỗi HS nói khoảng 5-7 phút; những HS còn lại làm việc cá nhân: theo dõi, nhận xét, đánh giá, có thể ghi vào Phiếu nhận xét hành động nói Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Đại diện HS các nhóm lên trình bày trước lớp. - Các nhóm HS khác lắng nghe, ghi chép, góp ý, dự kiến nội dung cần góp ý, trao đổi. - GV quan sát, khuyến khích, hỗ trợ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận Đại diện HS trình bày bài nói; HS khác nêu vấn đề cần trao đổi. Bước 4: Đánh giá, kết luận - GV nhận xét, chốt kiến thức. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS trao đổi về bài nói với tư cách là người nói hoặc người nghe theo gợi ý ở SGK. - GV hướng dẫn HS (với tư cách người nói) lắng nghe những trao đổi của bạn một cách cầu thị, biết tiếp thu những góp ý mà mình thấy hợp lí, trao đổi lại về những ý kiến khác biệt. - GV nêu câu hỏi gợi ý cho HS: 1) Bạn đặt câu hỏi như vậy đã phù hợp chưa? 2) Theo em, những nhận xét, góp ý của bạn có hợp lí không? 3) Chỗ nào em đồng ý và chỗ nào em không đồng ý với nhận xét của bạn? 4) Em có muốn trao đổi lại với bạn về những ý kiến khác biệt không?... - GV hướng dẫn HS (với tư cách người nghe) trao đổi, góp ý về nội dung nói của bạn bằng cách nêu câu hỏi gợi ý: 1) Bài trình bày của bạn đã hấp dẫn, rõ ràng mạch lạc chưa? 2) Cử chỉ, điệu bộ, nét mặt,... có phù hợp với mục đích nói và đối tượng tiếp nhận không? 3) Em có đồng ý với những suy nghĩ của bạn về vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi cộng đồng không? 4) Em thích điều gì nhất trong phần trình bày của bạn? 5) Em có thể bổ sung một vài điểm để phần trình bày của bạn hoàn thiện hơn không?... Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện các yêu cầu của GV trên cơ sở cầu thị, lắng nghe, chia sẻ chân thành. Bước 3: Báo cáo, thảo luận HS trao đổi về bài nói theo gợi ý SGK tr.103. Bước 4: Đánh giá, kết luận - GV nhận xét, chốt kiến thức. - GV tuyên dương và khích lệ HS. | I. Trước khi nói * Xác định mục đích nói và người nghe - Mục đích thào luận: Để những người tham gia thảo luận cùng hiểu đúng bản chất của vấn đề, tạo được sự đồng thuận, từ đó có thái độ và hành động phù hợp. - Người nghe: Các thành viên tham gia cuộc thảo luận và những người tham dự buổi thảo luận do muốn hiểu thêm về vấn đề. a. Chuẩn bị nội dung nói - Giới thiệu khái quát suy nghĩ của bản thân vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi cộng đồng... - Lựa chọn đề tài: + Học sinh cần làm gì để góp phần giữ gìn tiếng nói của dân tộc? - Xác lập ý kiến: + Ý kiến 1: Bản thân không nói tục, chửi bậy + Ý kiến 2: Không lạm dụng ngôn ngữ vay mượn + Ý kiến 3: Không dùng những từ ngữ lai căng + Ý kiến 4: Giữ gìn tiếng nói dân tộc nhưng cũng cần làm cho nó giàu đẹp, mới mẻ để hòa nhập với thế giới. ….. (Đánh dấu những chỗ cần nhấn mạnh, những từ ngữ then chốt, những câu văn quan trọng mà khi trình bày không thể bỏ qua). b. Tập luyện II. Trình bày bài nói *Yêu cầu: - Trình bày đầy đủ, mạch lạc, sáng rõ những nội dung chính đã chuẩn bị: + Mở đầu: Giới thiệu rõ ràng, mạch lạc để người nghe nắm bắt được suy nghĩ của em về vấn đề cần trình bày. + Nội dung: Tập trung vào việc trình bày một số vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi cộng đồng + Kết thúc: Khẳng định tầm quan trọng của các hoạt động thiện nguyện, liên hệ rút ra bài học cho bản thân. 3. Sau khi nói - Người nghe: Trao đổi về bài nói trên tinh thần xây dựng và tôn trọng; - Người nói: lắng nghe, phản hồi những ý kiến trên tinh thần cầu thị. |
THẦY CÔ TẢI NHÉ!