- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,144
- Điểm
- 113
tác giả
GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 8 Tiết 41. Đọc mở rộng: CHIẾU DỜI ĐÔ( Lý Công Uẩn) được soạn dưới dạng file word gồm 33 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Ngày soạn: 02/10/2023
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm
- Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc xem video bài giảng, đọc tài liệu và hoàn thiện phiếu học tập của giáo viên giao cho trước khi tới lớp
* Năng lực đặc thù
- HS Hiểu được chiếu là thể văn chính luận trung đại , chức năng ban bố mệnh lệnh của nhà vua.
- Rèn học sinh kĩ năng đọc - hiểu một văn bản viết theo thể chiếu.
- Tóm tắt văn bản một cách ngắn gọn
- Phân tích được sự phát triển của quốc gia Đại Việt đang trên đà lớn mạnh
- Phân tích được ý nghĩa trong đại của sự kiện dời đô từ Hoa Lư ra thành Thăng Long và sức thuyết phục mạnh mẽ của lời tuyên bố quyết dịnh dời đô
3. Phẩm chất:
- Giáo dục cho học sinh trân trọng lịch sử, tình yêu nước, tìm hiểu lịch sử ngàn năm văn hiến của dân tộc.
- Nhận ra ý nghĩa trọng đại của chiếu dời đô.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Máy chiếu, máy tính, bảng phụ và phiếu học tập.
- Tranh ảnh về tác giả Lý Công Uẩn và văn bản “Chiếu dời đô”.
- Các phiếu học tập (Phụ lục đi kèm).
2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc văn bản và hoàn thành các phiếu được giao chuẩn bị trước khi đến lớp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS xác định được nội dung chính của bài đọc – hiểu dựa trên những ngữ liệu của phần khởi động.
b. Nội dung:
GVtổ chức cho học sinh xem video giới thiệu về Thăng Long và yêu cầu cảm nhận.
GV kết nối với nội dung của văn bản thực hành đọc.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh và lời chuyển dẫn của giáo viên.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
Ngày soạn: 02/10/2023
Tiết 41. Đọc mở rộng: CHIẾU DỜI ĐÔ( Lý Công Uẩn)
(1 tiết)
(1 tiết)
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm
- Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc xem video bài giảng, đọc tài liệu và hoàn thiện phiếu học tập của giáo viên giao cho trước khi tới lớp
* Năng lực đặc thù
- HS Hiểu được chiếu là thể văn chính luận trung đại , chức năng ban bố mệnh lệnh của nhà vua.
- Rèn học sinh kĩ năng đọc - hiểu một văn bản viết theo thể chiếu.
- Tóm tắt văn bản một cách ngắn gọn
- Phân tích được sự phát triển của quốc gia Đại Việt đang trên đà lớn mạnh
- Phân tích được ý nghĩa trong đại của sự kiện dời đô từ Hoa Lư ra thành Thăng Long và sức thuyết phục mạnh mẽ của lời tuyên bố quyết dịnh dời đô
3. Phẩm chất:
- Giáo dục cho học sinh trân trọng lịch sử, tình yêu nước, tìm hiểu lịch sử ngàn năm văn hiến của dân tộc.
- Nhận ra ý nghĩa trọng đại của chiếu dời đô.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Máy chiếu, máy tính, bảng phụ và phiếu học tập.
- Tranh ảnh về tác giả Lý Công Uẩn và văn bản “Chiếu dời đô”.
- Các phiếu học tập (Phụ lục đi kèm).
2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc văn bản và hoàn thành các phiếu được giao chuẩn bị trước khi đến lớp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS xác định được nội dung chính của bài đọc – hiểu dựa trên những ngữ liệu của phần khởi động.
b. Nội dung:
GVtổ chức cho học sinh xem video giới thiệu về Thăng Long và yêu cầu cảm nhận.
GV kết nối với nội dung của văn bản thực hành đọc.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh và lời chuyển dẫn của giáo viên.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về tác giả, tác phẩm b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến thông tin tác giả, tác phẩm c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến tác giả, tác phẩm d. Tổ chức thực hiện: | |
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chia nhóm cặp đôi (theo bàn). - Yêu cầu HS mở phiếu học tập GV đã giao về nhà trên nhóm zalo (hoặc Padlet) và đổi phiếu cho bạn cùng nhóm để trao đổi, chia sẻ. (Phiếu học tập giao về nhà) ?Trình bày những nét cơ bản về tác giả Lý Công Uẩn.B2: Thực hiện nhiệm vụ - HS quan sát phiếu học tập của bạn, cùng nhau chia sẻ, trao đổi và thống nhất ý kiến. B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu 1 vài cặp đôi báo cáo sản phẩm. - HS đại điện cặp đôi trình bày sản phẩm. Các cặp đôi còn lại theo dõi, nhận xét và ghi chép kết quả thảo luận của các cặp đôi báo cáo. B4: Kết luận, nhận định HS: Những cặp đôi không báo cáo sẽ làm nhiệm vụ nhận xét, bổ sung cho cặp đôi báo cáo (nếu cần). GV: - Nhận xét thái độ làm việc và sản phẩm của các cặp đôi. - Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau 2. Tác phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) a. Đọc - Hướng dẫn đọc: Giọng đọc rõ ràng, trang trọng. - Chú ý các từ ngữ thể hiện suy nghĩ, tình cảm sâu sắc của tác giả về một vấn đề hết sức quan trọng của đất nước. b. Yêu cầu HS tiếp tục quan sát phiếu học tập đã chuẩn bị ở nhà và trả lời các câu hỏi còn lại: ? Văn bản “Chiếu dời đô” viết trong hoàn cảnh nào? ? Văn bản “Chiếu dời đô” thuộc thể loại gì? ? Ngôi kể được sử dụng trong văn bản là ngôi kể thứ mấy? Đó là lời kể của ai? ? Có thể chia văn bản này ra làm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần? B2: Thực hiện nhiệm vụ GV: 1. Hướng dẫn HS cách đọc và tóm tắt. 2. Theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần). HS: 1. Đọc văn bản, các em khác theo dõi, quan sát bạn đọc. 2. Xem lại nội dung phiếu học tập đã chuẩn bị ở nhà. B3: Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS trả lời, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần). HS: - Trả lời các câu hỏi của GV. - HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái đọc tập qua sự chuẩn bị của HS bằng việc trả lời các câu hỏi. - Chốt kiến thức, cung cấp thêm thông tin (nếu cần) và chuyển dẫn sang đề mục sau. | I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Lý Công Uẩn (974- 1028)- Quê: làng Cổ Pháp (Từ Sơn, Bắc Ninh). - Là người thông minh, nhân ái, có chí lớn, là người sáng lập vương triều nhà Lí. 2. Tác phẩm a. Hoàn cảnh xuất xứ, thể loại: Được Lí Công Uẩn viết vào năm 1010 bày tỏ ý định dời đô ra thành Đại La (Hà Nội). - Thể loại: Chiếu. b. Đọc, chú thích bố cục - Từ đầu… không thể không dời đổi: phân tích những tiền đề, cơ sở lịch sử và thực tiễn của việc dời đô. - Tiếp theo… muôn đời: những lí do để chon Đại La làm kinh đô. |
Hoạt động 2: Khám phá văn bản a. Mục tiêu: Phân tích lí do dời đô của LCU b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến văn bản c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến văn bản d. Tổ chức thực hiện: | |
THẦY CÔ TẢI NHÉ!