- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,144
- Điểm
- 113
tác giả
Giáo án ôn tập giữa kì 1 văn 7 kết nối tri thức MỚI NHẤT được soạn dưới dạng file word gồm 11 trang. Các bạn xem và tải giáo án ôn tập giữa kì 1 văn 7 kết nối tri thức về ở dưới.
Ngày soạn:18/10/2022
Ngày giảng: Tiết 33: 21/10/2022
Tiết 34: 22/10/2022
I. MỤC TIÊU
- Học sinh củng cố năng lực ngữ văn (đọc hiểu, viết) theo mục tiêu bài học 1,2,3
- Học sinh được ôn tập, củng cố toàn bộ kiến thức ngữ văn về truyện ngắn và tiểu thuyết, thơ bốn chữ, năm chữ, truyện khoa học viễn tưởng.
- Củng số tri thức về ngôn ngữ vùng miền, từ trái nghĩa, một số biện pháp tu từ.
- Học sinh được củng cố cách viết bài văn tự sự, đoạn văn, bài văn biểu cảm
- Biết vận dụng kiến thức ngữ văn đã được phát triển ở bài 1,2,3 để làm đề tổng hợp hiệu quả.
Sản phẩm phiếu học tập:
XEM THÊM:
Ngày soạn:18/10/2022
Ngày giảng: Tiết 33: 21/10/2022
Tiết 34: 22/10/2022
Trường:THCS Hải Tiến Tổ: Xã hội | Họ và tên giáo viên: Trần Thị Nhung |
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
Thời lượng: 02 tiết
Thời lượng: 02 tiết
I. MỤC TIÊU
- Học sinh củng cố năng lực ngữ văn (đọc hiểu, viết) theo mục tiêu bài học 1,2,3
- Học sinh được ôn tập, củng cố toàn bộ kiến thức ngữ văn về truyện ngắn và tiểu thuyết, thơ bốn chữ, năm chữ, truyện khoa học viễn tưởng.
- Củng số tri thức về ngôn ngữ vùng miền, từ trái nghĩa, một số biện pháp tu từ.
- Học sinh được củng cố cách viết bài văn tự sự, đoạn văn, bài văn biểu cảm
- Biết vận dụng kiến thức ngữ văn đã được phát triển ở bài 1,2,3 để làm đề tổng hợp hiệu quả.
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: - Khơi gợi hệ thống kiến thức ngữ văn đã học ở bài 1,2,3 giúp học sinh bước vào ôn luyện hiệu quả. | ||||||||
Tổ chức hoạt động | Hoạt động của học sinh | Kết quả/ Sản phẩm học tập | ||||||
GV yêu cầu HS nhắc lại các mục tiêu về năng lực ngữ văn đã được phát triển khi các em học tập bài 1,2,3. GV đánh giá phần trả lời câu hỏi của HS | - HS nhắc được các mục tiêu về năng lực -Năng lực đọc: + Đọc hiểu các văn bản truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ bốn chữ, năm chữ. Nhận biết được nội dung hình thưc hình thức của truyện ngắn và tiểu thuyết, thơ bốn chữ, năm chữ; truyện khoa học viễn tưởng. -Năng lực viết: + Viết được bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử; + Bước đầu làm được bài thơ bốn chữ, năm chữ, viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ, năm chữ. + Bước đầu làm được văn biểu cảm về con người hoặc sự việc + Nhận biết và vận dụng được từ ngữ vùng miền, từ trái nghĩa và một số biện pháp tu từ trong viết, nói và nghe. | -Năng lực đọc: -Năng lực viết: | ||||||
HOẠT ĐỘNG 2: ÔN TẬP Mục tiêu: - Học sinh được củng cố kĩ năng đọc hiểu văn bản: truyện, thơ bốn chữ năm chữ, truyện khoa học viễn tưởng- Học sinh được thực hành viết đoạn văn trình bày cảm xúc về đoạn thơ, bài thơ HĐ 2.1: Ôn tập phần đọc hiểu văn bản Mục tiêu: - Nhận biết được các thể loại, kiểu văn bản và tên văn bản đã học. - Nhận biết được nội dung chính của các văn bản đọc hiểu đã học. - Nắm được những điểm cần chú ý về cách đọc thơ (bốn chữ, năm chữ), truyện (truyện ngắn, tiểu thuyết, truyện khoa học viễn tưởng) | ||||||||
Tổ chức hoạt động | Hoạt động của học sinh | Kết quả/ Sản phẩm học tập | ||||||
- Sử dụng phương pháp đàm thoại, yêu cầu hs kể tên các vb đã học - GV yêu cầu hs nhận biết thể loại và nội dung chính của một số vb GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi theo nội dung phiếu học tập đã chuẩn bị:
| - Hs trình bày theo hiểu biết cá nhân - HS chuẩn bị trước ở nhà, đến lớp trình bày - Bổ sung hoàn thiện phiếu học tập cho bạn | I. Ôn tập phần đọc hiểu 1. VB “Người đàn ông…rừng”: Tiểu thuyết -> Kể về cuộc gặp gỡ giữa cha con An với chú Võ Tòng… 2. VB: “Buổi học cuối cùng”: Truyện ngắn -> Thông qua câu chuyện kể của Phrang về buổi học tiếng Pháp cuối cùng ở n vùng Andat, tác giả ca ngợi tình yêu tiếng Pháp, tình yêu nước Pháp… 3. VB: “Mẹ”: Thơ 4 chữ 4. Vb: Tiếng gà trưa”: thơ 5 chữ 5. VB: Bạch tuộc”: truyện khoa học viễn tưởng 6.Chất làm gỉ- Truyện KHVT - Sản phẩm là phiếu học tập của HS, GV góp ý nhận xét và hoàn thiện |
Đọc hiểu văn bản: truyện ngắn tiểu thuyết | Đọc hiểu văn bản thơ bốn chữ, năm chữ | Đọc hiểu văn bản truyện khoa học viễn tưởng. |
- Nêu cảm nhận khái quát về văn bản. + Bối cảnh + Ngôi kể, sự thay đổi ngôi kể + Ngôn ngữ vùng miền. + Nhân vật- cách thể hiện nhân vật (qua cử chỉ, hành động, lời thoại, qua ý nghĩ của các nhân vật khác trong truyện, qua lời người kể chuyện) + Đề tài, chủ đề, ý nghĩa văn bản (lòng yêu nước và tình cảm nhân ái, nhân bản...) - Biết phân tích, tìm hiểu sâu giá trị nội dung của văn bản - Biết vận dụng nâng cao: Liên hệ so sánh kết nối (văn bản- văn bản, văn bản – cuộc sống, văn bản với chính bản thân) Lưu ý: Kết nối mở rộng với văn bản biểu hiện của lòng yêu nước và tình cảm nhân ái, nhân bản. | - Nêu cảm nhận khái quát về văn bản. + Nhận biết được một số yếu tố hình thức của thơ bốn chữ, năm chữ (Số lượng, dòng, chữ, vần, nhịp, từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ...) + Nội dung: đề tài, chủ đề, những tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua bài thơ. - Biết phân tích tác dụng của một số biện pháp tu từ trong thơ - Biết phân tích, tìm hiểu sâu giá trị nội dung của văn bản - Biết vận dụng nâng cao: Liên hệ so sánh kết nối (văn bản- văn bản, văn bản – cuộc sống, văn bản với chính bản thân) Lưu ý: Quan tâm đọc hiểu văn bản: +Thể hiện những nỗi xúc động của người viết về tình cảm gia đình +Tác phẩm nhắc nhở sự trân quý các giá trị truyền thống của dân tộc. | - Nêu cảm nhận khái quát về văn bản. + Nhận biết được một số yếu tố hình thức (Sự kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật, bối cảnh...) + Nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa) của truyện khoa học viễn tưởng. - Biết phân tích, tìm hiểu sâu cơ sở khoa học và tính chất viễn tưởng của truyện. - Biết vận dụng nâng cao: Liên hệ so sánh kết nối (văn bản- văn bản, văn bản – cuộc sống, văn bản với chính bản thân) từ đó biết trân trọng những ý tưởng khoa học; lòng dũng cảm, tình yêu thiên nhiên, thích khám phá, thích tưởng tượng và sáng tạo; Lưu ý: - Đề tài của truyện khoa học viễn tưởng thường gắn với các lĩnh vực khoa học - Sự kiện trong truyện khoa học viễn tưởng có thể bắt đầu từ sự kiện có thật; từ đó, nhà văn hình dung, tưởng tượng ra câu chuyện. - Tình huống trong truyện khoa học viễn tưởng thường đột ngột, có phần li kì, mạo hiểm... - Cốt truyện trong tác phẩm khoa học viễn tưởng thường gắn với các sự kiện khoa học và công nghệ; với những sự kiện “đi trước thời gian”, những tình huống độc đáo, táo bạo, bất ngờ... - Nhân vật trong truyện khoa học viễn tưởng thường là những con người thông thái (nhà khoa học, nhà phát minh, sáng chế...) trong các lĩnh vực mà tác phẩm đề cập |
Hoạt động 2.2: Ôn tập phần Tiếng Việt Mục tiêu: Nhận biết được ngôn ngữ vùng miền và tác dụng của một số biện pháp tu từ | ||
Tổ chức hoạt động | Hoạt động của học sinh | Kết quả/ Sản phẩm học tập |
- Trong quá trình đọc hiểu cần nhận biết và hiểu kiến thức tiếng Việt nào? | - Nhận biết được ngôn ngữ vùng miền và đặc sắc ngôn ngữ vùng miền trong các văn bản truyện ngắn, tiểu thuyết. - Nhận diện, phân tích biện pháp tu từ trong thơ: | II. Ôn tập phần Tiếng Việt 1. Ngôn ngữ vùng miền 2. Từ trái nghĩa 3. Biện pháp tu từ 4. Phó từ, số từ |
Hoạt động 2.3: Ôn tập phần Viết Mục tiêu: Nắm được kĩ năng viết bài văn tự sự, đoạn văn ghi lại cảm xúc | ||
Tổ chức hoạt động | Hoạt động của học sinh | Kết quả/ Sản phẩm học tập |
- Xác định kiểu bài và nội dung hoạt động Viết trong bài 1, 2. Chỉ rõ bố cục và cách làm bài | - Viết bài văn tự sự - Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc | III. Ôn tập phần viết 1. Viết bài văn tự sự Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử đảm bảo theo các bước một cách sáng tạo. * Mở bài: Nêu tên nhân vật hoặc sự việc đặc sắc mà em muốn viết * Thân bài: Lần lượt nêu những cảm xúc và suy nghĩ từ khái quát đến cụ thể - Nêu cảm xúc chung về con người sự việc - Nêu các biểu hiện cụ thể của tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ về con người, sự việc - Rút ra bài học từ nhân vật sự việc * Kết bài: Khẳng định lại ấn tượng, cảm xúc, suy nghĩ của em về con người hoặc sự việc được nói đến trong bài văn 2. Viết đoạn văn a.Viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ, năm chữ. - Mở đoạn: Nêu cảm nghĩ chung về bài thơ, dẫn ra yếu tố nội dung nghệ thuật đặc sắc mà mình yêu thích. - Thân đoạn: Nêu cụ thể cảm xúc của em về yếu tố nội dung hay nghệ thuật đặc sắc đã xác định ở mở đoạn. - Kết đoạn: Khái quát lại suy nghĩ của bản thân về yếu tố đã mạng lại cảm xúc ấy. b. Bước đầu làm được văn biểu cảm về con người hoặc sự việc * Mở bài: Nêu tên nhân vật hoặc sự việc đặc sắc mà em muốn viết * Thân bài: Lần lượt nêu những cảm xúc và suy nghĩ từ khái quát đến cụ thể - Nêu cảm xúc chung về con người sự việc - Nêu các biểu hiện cụ thể của tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ về con người, sự việc - Rút ra bài học từ nhân vật sự việc * Kết bài: Khẳng định lại ấn tượng, cảm xúc, suy nghĩ của em về con người hoặc sự việc được nói đến trong bài văn |
XEM THÊM:
Giáo án ngữ văn 7 kết nối tri thức với cuộc sống
Giáo án ôn tập hè Ngữ văn 7 lên 8
Kế Hoạch Giáo Dục Ngữ Văn 7 Chân Trời Sáng Tạo
Kế hoạch giáo dục môn ngữ văn 7 CÁNH DIỀU
Kế hoạch dạy học môn ngữ văn 7 NĂM 2022
Kế hoạch dạy học ngữ văn 7 bộ kết nối tri thức
Kế Hoạch Dạy Học Ngữ Văn 7 Chân Trời Sáng Tạo
Đề kiểm tra học kì 2 môn ngữ văn 7 Chân Trời Sáng Tạo
Phân phối chương trình ngữ văn 7 chân trời sáng tạo
Phân phối chương trình văn 7 cánh diều
Tài Liệu Bồi Dưỡng Giáo Viên Ngữ Văn 7 Bộ Cánh Diều
Sách giáo viên Ngữ văn 7 Tập 1 chân trời sáng tạo
Đề thi giữa học kì 1 văn 7 BỘ CÁNH DIỀU
Giáo án ôn tập hè ngữ văn 7 lên 8
Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Ngữ văn 7
Đề cương ôn tập ngữ văn 7 học kì 2
Giáo án điện tử dạy học ngữ văn 7
ÔN TẬP HỌC KÌ 2 VĂN 7 NĂM 2022
Kế hoạch bài dạy ngữ văn 7 theo công văn 5512
Giáo án powerpoint ngữ văn 7 cả năm
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VĂN 7,8
Đề kiểm tra văn 7 giữa học kì 1
Đề kiểm tra văn 7 cuối học kì 1
Đề kiểm tra văn 7 giữa học kì 2
Đề kiểm tra văn 7 cuối học kì 2
Kế hoạch dạy thêm môn văn 7 CÁNH DIỀU
Đề thi ngữ văn 7 cuối học kì 2 NĂM 2022Kế hoạch dạy thêm môn văn 7 KẾT NỐI TRI THỨC
GIÁO ÁN POWERPOINT NGỮ VĂN 7 TRỌN BỘ KẾT NỐI TRI THỨC
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn 7
Đề cương ôn tập học sinh giỏi ngữ văn 7
LIST ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 7
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN NGỮ VĂN 7
POWERPOINT Đề cương ôn tập giữa kì 1 ngữ văn 7
ĐỀ THI HSG VĂN 7 THEO CẤU TRÚC MỚI CÓ HƯỚNG DẪN CHẤM
Giáo Án Dạy Thêm Ngữ Văn 7 Cánh Diều
Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn ngữ văn lớp 7 NĂM 2022
5 ĐỀ HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 7 MỚI NHẤT
TUYỂN TẬP ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 7 HỌC KÌ 1, HỌC KÌ 2
ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VĂN 7
Bộ đề ôn thi học sinh giỏi ngữ văn 7 CÓ ĐÁP ÁN
Đề thi môn ngữ văn lớp 7 giữa kì 2 CÓ ĐÁP ÁN
GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VĂN 7
GIÁO ÁN Đề thi giữa học kì 1 môn ngữ văn 7
ĐỀ Kiểm tra học kì 1 môn ngữ văn lớp 7 NĂM 2022 - 2023
Đề kiểm tra cuối học kì 1 lớp 7 môn ngữ văn
Đề cương Ôn tập Ngữ văn 7 có đáp án GIỮA HỌC KÌ 1
Đề kiểm tra ngữ văn lớp 7 cuối học kì 1 năm 2022
GIÁO ÁN POWERPOINT Đề cương ôn tập giữa kì 1 ngữ văn 7
TOP 6 Đề thi ngữ văn 7 giữa học kì 1, HỌC KÌ 1, GIỮA KÌ 2, HỌC KÌ 2
Giáo án ôn tập giữa kì 1 văn 7
Đề kiểm tra ngữ văn giữa học kì 1 lớp 7 CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2022 - 2023 TRƯỜNG THCS GIAO PHONG
Đề kiểm tra giữa học kì 1 ngữ văn 7 NĂM 2022 - 2023 BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO MỚI NHẤT
GIÁO ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 NGỮ VĂN 7 BỘ KẾT NỐI TRI THỨC
Đề kiểm tra giữa kì 1 ngữ văn lớp 7 NĂM 2022 - 2023
30 Đề thi học kì 1 ngữ văn 7 mới nhất
Đề cương ngữ văn lớp 7 giữa học kì 1 CÁNH DIỀU
DOWNLOAD FILE
Sửa lần cuối: