- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,144
- Điểm
- 113
tác giả
GIÁO ÁN ÔN THI VÀO 10 MÔN VĂN MỚI NHẤT được soạn dưới dạng file word gồm 115 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. Mục tiêu cầng đạt:
1. Kiến thức:
Thực hiện chủ đề này giúp học sinh cần nắm được một số dạng câu hỏi đọc hiểu văn bản.
- Nhận biết được các kiểu đoạn văn thường gặp trong việc tạo lập văn bản.
- Viết được các kiểu đoạn văn và vận dụng vào việc tạo lập văn bản trong các giờ làm văn.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi đọc hiểu.
3. Thái dộ:
- Giáo dục ý thức học tập tự giác tích cực.
II. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức
2. Nội dung:
I. Các dạng câu hỏi đọc - hiểu văn bản thường gặp.
* Ngữ liệu là văn bản ngoài chương trình được học cùng với hệ thống các câu hỏi liên quan đến ngữ liệu đã cho.
* Đọc hiểu văn bản là hoạt động tiếp cận giải mã ý nghĩa một văn bản, nhằm xử lý thông tin trong văn bản để phục vụ mục đích học tập hoặc giải quyết các nhiệm vụ trong thực tiễn.
* Các dạng câu hỏi cụ thể:
- Câu hỏi 1: Xác định phương thức biểu đạt: TS, MT, BC, NL, TM, HCCV.
- Câu hỏi 2: Nêu nội dung chính của ngữ liệu? (Dựa vào câu chủ đề, từ ngữ chủ đề).
- Câu hỏi 3: Cảm nhận về một chi tiết, hình ảnh hoặc câu văn, câu thơ?
- Câu hỏi 4: Xác định thành phần câu
- Câu hỏi 5: Nhận xét về thái độ tư tưởng, tình cảm của người viết qua ngữ liệu?
- Câu hỏi 6: Bài học sâu sắc nhất được rút ra từ ngữ liệu?
- Câu hỏi 7: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ?
- Câu hỏi 8: Chỉ ra các phép liên kết?
- Câu hỏi 9: Xác định cấu trúc ngữ pháp hoặc các thành phần của câu?
- Câu hỏi 10: Chỉ ra từ láy, từ ghép, thuật ngữ, và nêu tác dụng? Xác định nghĩa gốc nghĩa chuyển? Giải thích nghĩa của từ? Phát hiện lỗi sai trong dùng từ? Xác đinh các từ cùng trường từ vựng?
II. Luyện tập.
Ngày soạn:
I. Mục tiêu cầng đạt:
1. Kiến thức:
Thực hiện chủ đề này giúp học sinh cần nắm được một số dạng câu hỏi đọc hiểu văn bản.
- Nhận biết được các kiểu đoạn văn thường gặp trong việc tạo lập văn bản.
- Viết được các kiểu đoạn văn và vận dụng vào việc tạo lập văn bản trong các giờ làm văn.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi đọc hiểu.
3. Thái dộ:
- Giáo dục ý thức học tập tự giác tích cực.
II. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức
2. Nội dung:
I. YÊU CẦU CHUNG:
- Bài làm phải đầy đủ ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
- Giữa ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) và giữa các luận điểm, các đoạn trong phần thân bài phải có sự liên kết chặt chẽ. Để làm được như vậy, cần phải:
+ Sử dụng những từ ngữ, những câu văn… để chuyển ý.
+ Câu chuyển ý thường ở đầu đoạn văn (Câu này thường có chức năng: liên kết với ý ở đoạn văn trước đó và mở ra ý mới trong đoạn văn).
+ Không thể trình bày phần thân bài chỉ với một đoạn văn!
- Phải bảo đảm tính cân đối giữa ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) trong toàn bộ bài văn cũng như giữa các luận điểm ở phần thân bài, tránh trường hợp làm bài kiểu “đầu voi đuôi chuột” (phần “mở bài, thân bài” lại nói nhiều, thiếu phần “kết bài”).
- Phải biết vận dụng kết hợp các thao tác lập luận trong bài văn: giải thích, phân tích, chứng minh, so sánh, bác bỏ, bình luận… Trước một đề bài cụ thể, cần suy nghĩ lựa chọn: Nên sử dụng các thao tác lập luận nào? Sắp xếp trình tự các thao tác ra sao?
- Để bài văn có sức thuyết phục, cần sử dụng một số phương thức biểu đạt như biểu cảm, tự sự, miêu tả, thuyết minh… hỗ trợ cho phương thức nghị luận chính.
II. ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG, VẤN ĐỀ NGHỊ LUẬN:
Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí:
- Vấn đề nhận thức: lí tưởng, mục đích sống…
- Vấn đề về đạo đức, tâm hồn, tính cách: lòng yêu nước, lòng nhân ái, vị tha, bao dung, độ lượng; tính trung thực, dũng cảm, chăm chỉ, cần cù, thái độ hòa nhã, khiêm tốn; thói ích kỉ, ba hoa, vụ lợi…
- Vấn đề về các quan hệ gia đình: tình mẫu tử, tình phụ tử, tình anh em…
- Vấn đề về các quan hệ xã hội: tình đồng bào, tình thầy trò, tình bạn…
- Vấn đề về cách ứng xử, đối nhân xử thế của con người trong cuộc sống.
III. ĐỊNH HƯỚNG DÀN Ý CHUNG, CÁCH LÀM BÀI
1. Nhận diện đề.
- Luận đề trực tiếp: Thường là một nét tính cách, trạng thái tâm lí ...
- Luận đề gián tiếp:
+ Một câu danh ngôn, châm ngôn, một câu nói của người nổi tiếng; một ý kiến, một nhận định ...
+ Một truyện ngụ ngôn, một đoạn thơ, một bài thơ ...
2. Lập dàn ý.
a/ Mở bài.
- Dẫn dắt giới thiệu vấn đề.
- Nói về tầm quan trọng của vấn đề.
- Trích dẫn (nếu có).
b/ Thân bài.
- Luận điểm 1: Giải thích và nêu biểu hiện của vấn đề.
+ Giải thích từ ngữ, hình ảnh cấu trúc câu...
+ Giải thích chung để tìm ra vấn đề nghị luận.
+ Các biểu hiện của vấn đề.
- Luận điểm 2: Bình luận và chứng minh.
+ Đưa ra quan điểm ý kiến về vấn đề nghị luận: Khẳng đinh vấn đề đúng/sai; tốt/xấu hoặc có vai trò như thế nào.
+ Dùng lí lễ và dẫn chứng để bảo vệ quan điểm đã nêu.
- Luận điểm 3: Bàn luận, mở rộng.
+ Đặt vấn đề trong các bối cảnh xã hội khác nhau.
+ Phê phán những quan điểm, tư tưởng sai (phản đề)
+ Liên hệ với những vấn đề có liên quan.
- Luận điểm 4: Rút ra bài học.
+ Bài học về nhận thức.
+ Bài học về hành động.
a. Mở bài:
- Dẫn dắt vào đề (…)
- Giới thiệu về tư tưởng, đạo lí nêu ở đề bài (…)
- Trích dẫn ý kiến, nhận định (nếu có) (…)
b. Thân bài:
* Giải thích tư tưởng, đạo lí cần bàn luận (…).
Tùy theo yêu cầu đề bài mà có thể có những cách giải thích khác nhau:
- Giải thích khái niệm, trên cơ sở đó giải thích ý nghĩa, nội dung vấn đề.
- Giải thích nghĩa đen của từ ngữ, rồi suy luận ra nghĩa bóng, trên cơ sở đó giải thích ý nghĩa, nội dung vấn đề.
- Giải thích mệnh đề, hình ảnh trong câu nói, trên cơ sở đó xác định nội dung, ý nghĩa của vấn đề mà câu nói đề cập.
* Phân tích và chứng minh những mặt đúng của tư tưởng , đạo lí cần bàn luận (…)
Bản chất của thao tác này là giảng giải nghĩa lí của vấn đề được đặt ra để làm sáng tỏ tới cùng bản chất của vấn đề. Phần này thực chất là trả lời câu hỏi: Tại sao? (Vì sao?) Vấn đề được biểu hiện như thế nào?
* Phê phán, bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến vấn đề đang bàn luận (…)
* Bình luận, đánh giá (bàn bạc, mở rộng, đề xuất ý kiến…):
- Đánh giá vấn đề: Nêu ý nghĩa của vấn đề, mức độ đúng – sai, đóng góp – hạn chếcủa vấn đề.
- Từ sự đánh giá trên, rút ra bài học kinh nghiệm trong cuộc sống cũng như trong học tập, trong nhận thức cũng như trong tư tưởng, tình cảm…
- Đề xuất phương châm đúng đắn…
c. Kết bài:
- Khẳng định chung về tư tưởng, đạo lí đã bàn luận ở thân bài (…)
- Lời nhắn gửi đến mọi người (…)
2. Đoạn văn nghị luận xã hội.
(Câu hỏi 2 điểm: Viết một đoạn văn nghị luận xã hội).
- Yêu cầu cảu đề: suy nghĩ, phân tích, cảm nhận
- Kiểu bài: Nghị luận về SVHT đời sống; Nghị luận về tư tưởng đạo lý.
- Độ dài: số câu, số dòng, trang ...
- Cấu trúc: diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp.
- Yêu cầu khác: Thành phần biệt lập; câu hỏi tu từ; câu ghép ...
- Nội dung đoạn văn:
+ Vai trò, ý nghĩa, tác hại, lợi ích, nguyên nhân, giải pháp ... của một sự việc hiện tượng đời sống trong XH hoặc một vấn đề tư tưởng đạo lý.
+ Các vấn đề tư tưởng đạo lí hoặc sự việc hiện tượng trong thực tế đời sống gần gũi với HS, hoặc được XH quan tâm.
* XD dàn ý đoạn văn Cấu trúc:
Viết đoạn văn nghị luận về tư tưởng đạo lý
+ Giới thiệu luận điểm (câu chủ đề)
+ Giải thích ( từ 1-2 câu)
TIẾT 1, 2, 3, 4: CHỦ ĐỀ 1
CÁC DẠNG CÂU HỎI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
CÁC DẠNG CÂU HỎI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
I. Mục tiêu cầng đạt:
1. Kiến thức:
Thực hiện chủ đề này giúp học sinh cần nắm được một số dạng câu hỏi đọc hiểu văn bản.
- Nhận biết được các kiểu đoạn văn thường gặp trong việc tạo lập văn bản.
- Viết được các kiểu đoạn văn và vận dụng vào việc tạo lập văn bản trong các giờ làm văn.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi đọc hiểu.
3. Thái dộ:
- Giáo dục ý thức học tập tự giác tích cực.
II. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức
Ngày /tháng | Lớp | Sĩ số | Ghi chú |
| |||
|
I. Các dạng câu hỏi đọc - hiểu văn bản thường gặp.
* Ngữ liệu là văn bản ngoài chương trình được học cùng với hệ thống các câu hỏi liên quan đến ngữ liệu đã cho.
* Đọc hiểu văn bản là hoạt động tiếp cận giải mã ý nghĩa một văn bản, nhằm xử lý thông tin trong văn bản để phục vụ mục đích học tập hoặc giải quyết các nhiệm vụ trong thực tiễn.
* Các dạng câu hỏi cụ thể:
- Câu hỏi 1: Xác định phương thức biểu đạt: TS, MT, BC, NL, TM, HCCV.
- Câu hỏi 2: Nêu nội dung chính của ngữ liệu? (Dựa vào câu chủ đề, từ ngữ chủ đề).
- Câu hỏi 3: Cảm nhận về một chi tiết, hình ảnh hoặc câu văn, câu thơ?
- Câu hỏi 4: Xác định thành phần câu
- Câu hỏi 5: Nhận xét về thái độ tư tưởng, tình cảm của người viết qua ngữ liệu?
- Câu hỏi 6: Bài học sâu sắc nhất được rút ra từ ngữ liệu?
- Câu hỏi 7: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ?
- Câu hỏi 8: Chỉ ra các phép liên kết?
- Câu hỏi 9: Xác định cấu trúc ngữ pháp hoặc các thành phần của câu?
- Câu hỏi 10: Chỉ ra từ láy, từ ghép, thuật ngữ, và nêu tác dụng? Xác định nghĩa gốc nghĩa chuyển? Giải thích nghĩa của từ? Phát hiện lỗi sai trong dùng từ? Xác đinh các từ cùng trường từ vựng?
II. Luyện tập.
___________________________________________
Ngày soạn:
TIẾT 5, 6, 7, 8: CÁCH LÀM ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
I. Mục tiêu cầng đạt:
1. Kiến thức:
Thực hiện chủ đề này giúp học sinh cần nắm được một số dạng câu hỏi đọc hiểu văn bản.
- Nhận biết được các kiểu đoạn văn thường gặp trong việc tạo lập văn bản.
- Viết được các kiểu đoạn văn và vận dụng vào việc tạo lập văn bản trong các giờ làm văn.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi đọc hiểu.
3. Thái dộ:
- Giáo dục ý thức học tập tự giác tích cực.
II. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức
Ngày /tháng | Lớp | Sĩ số | Ghi chú |
| |||
|
I. YÊU CẦU CHUNG:
- Bài làm phải đầy đủ ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
- Giữa ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) và giữa các luận điểm, các đoạn trong phần thân bài phải có sự liên kết chặt chẽ. Để làm được như vậy, cần phải:
+ Sử dụng những từ ngữ, những câu văn… để chuyển ý.
+ Câu chuyển ý thường ở đầu đoạn văn (Câu này thường có chức năng: liên kết với ý ở đoạn văn trước đó và mở ra ý mới trong đoạn văn).
+ Không thể trình bày phần thân bài chỉ với một đoạn văn!
- Phải bảo đảm tính cân đối giữa ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) trong toàn bộ bài văn cũng như giữa các luận điểm ở phần thân bài, tránh trường hợp làm bài kiểu “đầu voi đuôi chuột” (phần “mở bài, thân bài” lại nói nhiều, thiếu phần “kết bài”).
- Phải biết vận dụng kết hợp các thao tác lập luận trong bài văn: giải thích, phân tích, chứng minh, so sánh, bác bỏ, bình luận… Trước một đề bài cụ thể, cần suy nghĩ lựa chọn: Nên sử dụng các thao tác lập luận nào? Sắp xếp trình tự các thao tác ra sao?
- Để bài văn có sức thuyết phục, cần sử dụng một số phương thức biểu đạt như biểu cảm, tự sự, miêu tả, thuyết minh… hỗ trợ cho phương thức nghị luận chính.
II. ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG, VẤN ĐỀ NGHỊ LUẬN:
Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí:
- Vấn đề nhận thức: lí tưởng, mục đích sống…
- Vấn đề về đạo đức, tâm hồn, tính cách: lòng yêu nước, lòng nhân ái, vị tha, bao dung, độ lượng; tính trung thực, dũng cảm, chăm chỉ, cần cù, thái độ hòa nhã, khiêm tốn; thói ích kỉ, ba hoa, vụ lợi…
- Vấn đề về các quan hệ gia đình: tình mẫu tử, tình phụ tử, tình anh em…
- Vấn đề về các quan hệ xã hội: tình đồng bào, tình thầy trò, tình bạn…
- Vấn đề về cách ứng xử, đối nhân xử thế của con người trong cuộc sống.
III. ĐỊNH HƯỚNG DÀN Ý CHUNG, CÁCH LÀM BÀI
1. Nhận diện đề.
- Luận đề trực tiếp: Thường là một nét tính cách, trạng thái tâm lí ...
- Luận đề gián tiếp:
+ Một câu danh ngôn, châm ngôn, một câu nói của người nổi tiếng; một ý kiến, một nhận định ...
+ Một truyện ngụ ngôn, một đoạn thơ, một bài thơ ...
2. Lập dàn ý.
a/ Mở bài.
- Dẫn dắt giới thiệu vấn đề.
- Nói về tầm quan trọng của vấn đề.
- Trích dẫn (nếu có).
b/ Thân bài.
- Luận điểm 1: Giải thích và nêu biểu hiện của vấn đề.
+ Giải thích từ ngữ, hình ảnh cấu trúc câu...
+ Giải thích chung để tìm ra vấn đề nghị luận.
+ Các biểu hiện của vấn đề.
- Luận điểm 2: Bình luận và chứng minh.
+ Đưa ra quan điểm ý kiến về vấn đề nghị luận: Khẳng đinh vấn đề đúng/sai; tốt/xấu hoặc có vai trò như thế nào.
+ Dùng lí lễ và dẫn chứng để bảo vệ quan điểm đã nêu.
- Luận điểm 3: Bàn luận, mở rộng.
+ Đặt vấn đề trong các bối cảnh xã hội khác nhau.
+ Phê phán những quan điểm, tư tưởng sai (phản đề)
+ Liên hệ với những vấn đề có liên quan.
- Luận điểm 4: Rút ra bài học.
+ Bài học về nhận thức.
+ Bài học về hành động.
c/ Kết bài: Khẳng đinh lại vấn đề.
1. Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí:a. Mở bài:
- Dẫn dắt vào đề (…)
- Giới thiệu về tư tưởng, đạo lí nêu ở đề bài (…)
- Trích dẫn ý kiến, nhận định (nếu có) (…)
b. Thân bài:
* Giải thích tư tưởng, đạo lí cần bàn luận (…).
Tùy theo yêu cầu đề bài mà có thể có những cách giải thích khác nhau:
- Giải thích khái niệm, trên cơ sở đó giải thích ý nghĩa, nội dung vấn đề.
- Giải thích nghĩa đen của từ ngữ, rồi suy luận ra nghĩa bóng, trên cơ sở đó giải thích ý nghĩa, nội dung vấn đề.
- Giải thích mệnh đề, hình ảnh trong câu nói, trên cơ sở đó xác định nội dung, ý nghĩa của vấn đề mà câu nói đề cập.
* Phân tích và chứng minh những mặt đúng của tư tưởng , đạo lí cần bàn luận (…)
Bản chất của thao tác này là giảng giải nghĩa lí của vấn đề được đặt ra để làm sáng tỏ tới cùng bản chất của vấn đề. Phần này thực chất là trả lời câu hỏi: Tại sao? (Vì sao?) Vấn đề được biểu hiện như thế nào?
* Phê phán, bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến vấn đề đang bàn luận (…)
* Bình luận, đánh giá (bàn bạc, mở rộng, đề xuất ý kiến…):
- Đánh giá vấn đề: Nêu ý nghĩa của vấn đề, mức độ đúng – sai, đóng góp – hạn chếcủa vấn đề.
- Từ sự đánh giá trên, rút ra bài học kinh nghiệm trong cuộc sống cũng như trong học tập, trong nhận thức cũng như trong tư tưởng, tình cảm…
- Đề xuất phương châm đúng đắn…
c. Kết bài:
- Khẳng định chung về tư tưởng, đạo lí đã bàn luận ở thân bài (…)
- Lời nhắn gửi đến mọi người (…)
2. Đoạn văn nghị luận xã hội.
(Câu hỏi 2 điểm: Viết một đoạn văn nghị luận xã hội).
- Yêu cầu cảu đề: suy nghĩ, phân tích, cảm nhận
- Kiểu bài: Nghị luận về SVHT đời sống; Nghị luận về tư tưởng đạo lý.
- Độ dài: số câu, số dòng, trang ...
- Cấu trúc: diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp.
- Yêu cầu khác: Thành phần biệt lập; câu hỏi tu từ; câu ghép ...
- Nội dung đoạn văn:
+ Vai trò, ý nghĩa, tác hại, lợi ích, nguyên nhân, giải pháp ... của một sự việc hiện tượng đời sống trong XH hoặc một vấn đề tư tưởng đạo lý.
+ Các vấn đề tư tưởng đạo lí hoặc sự việc hiện tượng trong thực tế đời sống gần gũi với HS, hoặc được XH quan tâm.
* XD dàn ý đoạn văn Cấu trúc:
Viết đoạn văn nghị luận về tư tưởng đạo lý
+ Giới thiệu luận điểm (câu chủ đề)
+ Giải thích ( từ 1-2 câu)