- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,144
- Điểm
- 113
tác giả
GIÁO ÁN TRẢ BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I NGỮ VĂN LỚP 8 NĂM 2023 - 2024 LINK DRIVE được soạn dưới dạng file word gồm 17 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Ngày soạn: 12/11/2023
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Hiểu rõ được những yêu cầu khi làm bài Đọc hiểu, bài văn NL về phân tích một tác phẩm văn học (một bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)
- Nhận ra ưu, nhược điểm trong bài làm của mình biết cách sửa chữa, rút kinh nghiệm cho bản thân.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực tiếp nhận văn bản, hợp tác, cảm thụ, năng lực giao tiếp.
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài học.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận, hoàn thành bài văn NL phân tích một tác phẩm văn học (một bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)
- Năng lực tiếp thu luyện kỹ năng sửa chữa lỗi trong bài kiểm tra của bản thân và của bạn.
3. Phẩm chất:
- Nghiêm túc chỉnh sửa những lỗi trong bài kiểm tra.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, SGK
- Bài của học sinh, đề bài, hướng dẫn chấm – biểu điểm.
2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn lại kiến thức trong đề kiểm tra.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng khởi cho hs.
b. Nội dung: GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
c. Sản phẩm: Hs chuẩn bị kiến thức đã học
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS chia sẻ: Em đã xem lại phần kiến thức đã kiểm tra trong bài kiểm tra hôm trước chưa?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe GV nêu yêu cầu, hoàn thành bài tập thân để trình bày trước lớp.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2 – 3 HS chia sẻ.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, khen ngợi các HS đã chia sẻ.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Tiết học hôm nay sẽ nhận xét và chữa bài kiểm tra giữa kì vừa rồi
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Nhắc lại, khắc sâu yêu cầu của kiểu bài
a. Mục tiêu: Hiểu rõ được những yêu cầu của kiểu bài.
b. Nội dung: HS sử dụng bài làm, so sánh với đáp án GV đưa ra.
c. Sản phẩm học tập: HS so sánh bài làm với đáp án.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động 2: Nhận xét ưu, khuyết điểm, trả bài, gọi điểm
a. Mục tiêu: Nhận ra ưu, khuyết điểm của bản thân và cách sửa chữa:
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến bài học.
c. Sản phẩm học tập: H HS rút kinh nghiệm bài viết.
d. Tổ chức thực hiện:
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: HS củng cố kiến thức.
b. Nội dung: GV giao bài tập, HS suy nghĩ, trả lời.
c. Sản phẩm học tập: HS viết bài theo yêu cầu.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS: Đọc bài viết của các bạn trong nhóm và cùng trao đổi, góp ý.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc và hoàn thành bài tập
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS hoàn thiện bài viết của mình.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để chỉnh sửa bài viết
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để chỉnh sửa lại bài.
c. Sản phẩm học tập: Đoạn văn HS viết được.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS rà soát, chỉnh sửa văn bản tóm tắt vừa hoàn thành theo gợi ý:
Em rút ra kinh nghiệm gì sau khi làm bài văn NL về vấn đề từ nhân vật trong tác phẩm văn học?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
Ngày soạn: 12/11/2023
TIẾT 49: TRẢ BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Hiểu rõ được những yêu cầu khi làm bài Đọc hiểu, bài văn NL về phân tích một tác phẩm văn học (một bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)
- Nhận ra ưu, nhược điểm trong bài làm của mình biết cách sửa chữa, rút kinh nghiệm cho bản thân.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực tiếp nhận văn bản, hợp tác, cảm thụ, năng lực giao tiếp.
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài học.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận, hoàn thành bài văn NL phân tích một tác phẩm văn học (một bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)
- Năng lực tiếp thu luyện kỹ năng sửa chữa lỗi trong bài kiểm tra của bản thân và của bạn.
3. Phẩm chất:
- Nghiêm túc chỉnh sửa những lỗi trong bài kiểm tra.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, SGK
- Bài của học sinh, đề bài, hướng dẫn chấm – biểu điểm.
2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn lại kiến thức trong đề kiểm tra.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng khởi cho hs.
b. Nội dung: GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
c. Sản phẩm: Hs chuẩn bị kiến thức đã học
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS chia sẻ: Em đã xem lại phần kiến thức đã kiểm tra trong bài kiểm tra hôm trước chưa?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe GV nêu yêu cầu, hoàn thành bài tập thân để trình bày trước lớp.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2 – 3 HS chia sẻ.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, khen ngợi các HS đã chia sẻ.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Tiết học hôm nay sẽ nhận xét và chữa bài kiểm tra giữa kì vừa rồi
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Nhắc lại, khắc sâu yêu cầu của kiểu bài
a. Mục tiêu: Hiểu rõ được những yêu cầu của kiểu bài.
b. Nội dung: HS sử dụng bài làm, so sánh với đáp án GV đưa ra.
c. Sản phẩm học tập: HS so sánh bài làm với đáp án.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS nhắc lại yêu cầu chung của bài văn NL phân tích một tác phẩm văn học (một bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật) GV nhắc lại các lưu ý khi làm bài văn NL phân tích một tác phẩm văn học (một bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật) Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe, thực hiện theo yêu cầu của GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe và nhận xét, góp ý, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức - Cần lưu ý điều gì với bài Đọc – hiểu? Đọc kĩ, trả lời đúng yêu cầu câu hỏi | 1. Yêu cầu đối với bài văn NL phân tích một tác phẩm văn học (một bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật) Lưu ý: Sử dụng ngôn ngữ sinh động, giàu cảm xúc (những biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hoá; từ láy tượng hình, tượng thanh; câu cảm thán;...). 2. Bài Đọc hiểu |
Hoạt động 2: Nhận xét ưu, khuyết điểm, trả bài, gọi điểm
a. Mục tiêu: Nhận ra ưu, khuyết điểm của bản thân và cách sửa chữa:
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến bài học.
c. Sản phẩm học tập: H HS rút kinh nghiệm bài viết.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nhận xét chung về mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt ở bài viết của HS, chọn phân tích một số bài viết thuộc các mức độ khác nhau để HS rút kinh nghiệm. - GV trả bài cho HS, yêu cầu HS chỉnh sửa theo hướng dẫn trong SHS và những phân tích, bổ sung ở trên. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghe yêu cầu, tự sửa các lỗi trong bài làm của mình và rút kinh nghiệm. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe và nhận xét, góp ý, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức. - Hướng dẫn HS viết lại bài văn cảm nhận. | II. ƯU, KHUYẾT ĐIỂM: 1. Ưu điểm: + Nhiều em đã biết cách làm bài, hiểu yêu cầu của đề. + Trình bày khoa học. - Đánh giá được ý nghĩa, giá trị của nội dung và hình thức tác phẩm. - Thể hiện rõ quan điểm, cá tính trong bài viết; sáng tạo trong cách diễn đạt. 2. Nhược điểm: - Một số em chưa biết cách làm bài : * Kiến thức: + Chưa nắm vững yêu cầu bài làm: chưa nêu hết được ý nghĩa, giá trị của nội dung và hình thức tác phẩm. + Bài văn nêu còn sơ sài, thiếu phần lí luận * Diễn đạt: - Dùng từ : Một số em dùng từ ngữ chưa chính xác, chưa biết cách diễn đạt mạch lạc, lôgic. - Lời văn : Một số em viết bài chưa đạt yêu cầu. - Chữ viết : Ẩu, sai lỗi chính tả nhiều, gạch xóa, trình bày không khoa học. - Nhiều bài chưa chịu suy nghĩ làm bài, làm đối phó. - Có em không hiểu yêu cầu đề 3. Kết quả: 4. Hướng dẫn chữa bài: - Lỗi chính tả :nh-gi-d, anh - an, … - Lỗi diễn đạt : Lủng củng, lặp từ, sai từ. III. Trả bài – Gọi điểm: |
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: HS củng cố kiến thức.
b. Nội dung: GV giao bài tập, HS suy nghĩ, trả lời.
c. Sản phẩm học tập: HS viết bài theo yêu cầu.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS: Đọc bài viết của các bạn trong nhóm và cùng trao đổi, góp ý.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc và hoàn thành bài tập
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS hoàn thiện bài viết của mình.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để chỉnh sửa bài viết
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để chỉnh sửa lại bài.
c. Sản phẩm học tập: Đoạn văn HS viết được.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS rà soát, chỉnh sửa văn bản tóm tắt vừa hoàn thành theo gợi ý:
Em rút ra kinh nghiệm gì sau khi làm bài văn NL về vấn đề từ nhân vật trong tác phẩm văn học?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
THẦY CÔ TẢI NHÉ!