- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,240
- Điểm
- 113
tác giả
GOM Đề kiểm tra địa lý 11 giữa học kì 1, HK1, GIỮA HK2, HỌC KÌ 2 NĂM 2024-2025 được soạn dưới dạng file word gồm các file. 4 thư mục file trang. Các bạn xem và tải đề kiểm tra địa lý 11 giữa học kì 1, đề kiểm tra địa lý 11 giữa học kì 2. đề kiểm tra địa lý 11 hk2, ...về ở dưới.
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,0 điểm)
I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (4,5 điểm)
Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi học sinh chỉ chọn 1 phương án.
Câu 1. Toàn cầu hóa kinh tế đã dẫn tới sự ra đời và phát triển của các tổ chức
A. tài chính toàn cầu. B. giáo dục toàn cầu.
C. chính trị toàn cầu. D. y tế toàn cầu.
Câu 2. Ảnh hưởng tích cực của toàn cầu hoá kinh tế đối với các nước là
A. góp phần khai thác lợi thế cạnh tranh của từng quốc gia.
B. gia tăng sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa các nước.
C. tạo ra môi trường phát triển bình đẳng giữa các nước.
D. hạn chế các nguồn lực bên ngoài cho phát triển kinh tế.
Câu 3. Biểu hiện của khu vực hoá kinh tế là
A. phát triển nhanh mạng lưới tài chính toàn cầu.
B. ra đời và phát triển các tổ chức kinh tế toàn cầu.
C. sự ra đời và phát triển của các công ty đa quốc gia.
D. hình thành và phát triển các tổ chức khu vực.
Câu 4. Vấn đề chủ yếu cần giải quyết của các quốc gia trong liên kết kinh tế khu vực là
A. hợp tác thương mại, sản xuất hàng hoá.
B. tự chủ về kinh tế và quyền lực quốc gia.
C. trao đổi hàng hoá và mở rộng thị trường.
D. đào tạo nhân lực và bảo vệ môi trường.
Câu 5. WTO là tên viết tắt của tổ chức nào sau đây?
A. Ngân hàng Thế giới.
B. Quỹ Tiền tệ quốc tế.
C. Tổ chức Thương mại Thế giới.
D. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.
Câu 6. Liên hợp quốc có nhiệm vụ chủ yếu nào sau đây?
A. Duy trì hòa bình và an ninh quốc tế.
B. Thúc đẩy hợp tác tiền tệ toàn cầu.
C. Duy trì nền thương mại toàn cầu.
D. Thúc đẩy tự do thương mại và đầu tư.
Câu 7. Giải pháp để đảm bảo an ninh năng lượng là
A. đẩy mạnh khai thác. B. tăng mức tiêu thụ .
C. sử dụng tiết kiệm. D. hạn chế khai thác.
Câu 8. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng mất an ninh lương thực là
A. dân số ít, đa dạng về chủng tộc.
B. gia tăng dân số cao, cơ cấu dân số già.
C. dân số đông, đa dạng về chủng tộc.
D. gia tăng dân số nhỏ, cơ cấu dân số già.
Câu 10. Mỹ La-tinh là khu vực
A. có tỉ lệ đô thị hoá thấp. B. có nhiều siêu đô thị.
C. không có các đô thị lớn. D. đô thị hoá diễn ra muộn .
Câu 11. Lĩnh vực dịch vụ quan trọng nhất của Khu vực Mỹ La-tinh là
A. giao thông vận tải. B. tài chính.
C. du lịch. D. ngoại thương .
Câu 12. Cây lương thực chính của Khu vực Mỹ La-tinh là
A. lúa mì, ngô. B. lúa gạo, ngô.
C. cà phê, lúa mì. D. cao su, cà phê .
Câu 13. Uỷ ban châu Âu có nhiệm vụ
A. điều hành hoạt động của EU. B. lập pháp và giám sát của EU.
C. quyết định đường lối chính trị của EU. D. thảo luận về các dự thảo luật của EU.
Câu 14. Cơ quan quyền lực cao nhất của EU là
A. Hội đồng bộ trưởng châu Âu. B. Ủy ban châu Âu.
C. Nghị viện châu Âu. D. Hội đồng châu Âu.
Câu 15. Các quyền tự do của EU bao gồm
A. tự do di chuyển, tự do lưu thông hàng hoá, tự do lưu thông tiền vốn, tự do lưu thông dịch vụ
B. tự do di chuyển, tự do lưu thông hàng hoá, tự do xuất nhập khẩu, tự do đầu tư.
C. tự do di chuyển, tự do lưu thông dịch vụ, tự do lưu thông hàng hoá, tự do lưu thông thông tin.
D. tự do lưu thông dịch vụ, tự do lưu thông hàng hoá, tự do lưu thông thông tin, tự do xuất nhập khẩu.
Câu 16. EU trở thành trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới là do
A. tạo ra thị trường chung và sử dụng một đồng tiền chung.
B. có nhiều quốc gia thành viên là các nước phát triển.
C. diện tích lớn, dân số đông hơn so với các khu vực khác.
D. có tốc độ tăng trưởng cao hàng đầu thế giới.
Câu 17. Đặc điểm nào sau đây chứng tỏ EU là trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới?
A. Là bạn hàng lớn nhất của các nước đang phát triển.
B. Là liên kết duy nhất sử dụng đồng tiền chung.
C. Là liên kết có nhiều thành viên nhất.
D. Là tổ chức thương mại hàng đầu thế giới.
Câu 18. Việc sử dụng đồng tiền chung Ơ-rô đã tạo điều kiện để EU
A. điều tiết thị trường toàn cầu. B. thúc đẩy tự do di chuyển.
C. thúc đẩy đầu tư xuyên biên giới. D. giảm sự chênh lệch về trình độ.
II. Trắc nghiệm đúng sai (2,0 điểm)
Học sinh trả lời các câu hỏi 1, 2. Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, học sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Cho thông tin sau:
Lãnh thổ Mỹ La-tinh rộng lớn và trải dài trên nhiều vĩ độ nên khu vực này có nhiều đới và kiểu khí hậu khác nhau. Đới khí hậu xích đạo và cận xích đạo nằm ở quần đảo Ăng-ti, sơn nguyên Guy-a-na, đồng bằng La-nôt và đồng bằng A-ma-dôn với nhiệt độ nóng quanh năm có lượng mưa lớn. Đới khí hậu nhiệt đới nằm ở eo đất Trung Mỹ và phía nam đồng A-ma-dôn có nhiệt độ nóng quanh năm và lượng mưa tăng dần từ Tây sang Đông. Phía Nam lãnh thổ có khí hậu cận nhiệt (mùa hạ nóng, mùa đông ấm) và ôn đới hải dương (mùa hạ mát mùa đông không quá lạnh)
A. Đặc điểm về lãnh thổ tạo nên sự đa dạng về khí hậu của Mỹ La-tinh.
B. Phần lớn lãnh thổ Mỹ La-tinh có khí hậu ôn hoà, ẩm ướt.
C. Khí hậu Mỹ La-tinh thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới.
D. Phía Nam Mỹ La-tinh thuận lợi để trồng các cây công nghiệp cận nhiệt đới.
Câu 2. Cho bảng số liệu:
A. Nhóm nước đang phát triển có GNI/người và HDI ở mức thấp.
B. GNI/người và HDI của hai nhóm nước ít có sự chênh lệch.
C. Ngành dịch vụ đóng vai trò chủ đạo trong cơ cấu kinh tế của nhóm nước phát triển.
D. Ngành sản xuất vật chất chiếm tỉ lệ nhỏ trong cơ cấu kinh tế của nhóm nước đang phát triển.
III. Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn (0,5 điểm)
Câu 1. Năm 2020, dân số của Mĩ La-tinh là 652,3 triệu người, trong đó dân số trong độ tuổi lao động là 438,3 triệu người. Tính tỉ lệ dân số trong độ tuổi lao động của Mĩ La-tinh năm 2020 (làm tròn đến hàng đơn vị của %).
Câu 2. Năm 2020, GDP của Mĩ La-tinh đạt 4743,2 tỉ USD, dân số của Mĩ La-tinh là 652,3 triệu người. Tính bình quân GDP trên đầu người của Mĩ La-tinh năm 2020. (làm tròn đến hàng đơn vị của USD).
B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1. ( 2,0 điểm) Cho bảng số liệu sau:
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
TRƯỜNG THPT …………… (Đề thi có 03 trang) | ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2024 – 2025 Môn thi: ĐỊA LÍ; Lớp: 11 Thời gian làm bài: 45 phút. | ||||
| Họ và tên học sinh................................................................ |
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,0 điểm)
I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (4,5 điểm)
Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi học sinh chỉ chọn 1 phương án.
Câu 1. Toàn cầu hóa kinh tế đã dẫn tới sự ra đời và phát triển của các tổ chức
A. tài chính toàn cầu. B. giáo dục toàn cầu.
C. chính trị toàn cầu. D. y tế toàn cầu.
Câu 2. Ảnh hưởng tích cực của toàn cầu hoá kinh tế đối với các nước là
A. góp phần khai thác lợi thế cạnh tranh của từng quốc gia.
B. gia tăng sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa các nước.
C. tạo ra môi trường phát triển bình đẳng giữa các nước.
D. hạn chế các nguồn lực bên ngoài cho phát triển kinh tế.
Câu 3. Biểu hiện của khu vực hoá kinh tế là
A. phát triển nhanh mạng lưới tài chính toàn cầu.
B. ra đời và phát triển các tổ chức kinh tế toàn cầu.
C. sự ra đời và phát triển của các công ty đa quốc gia.
D. hình thành và phát triển các tổ chức khu vực.
Câu 4. Vấn đề chủ yếu cần giải quyết của các quốc gia trong liên kết kinh tế khu vực là
A. hợp tác thương mại, sản xuất hàng hoá.
B. tự chủ về kinh tế và quyền lực quốc gia.
C. trao đổi hàng hoá và mở rộng thị trường.
D. đào tạo nhân lực và bảo vệ môi trường.
Câu 5. WTO là tên viết tắt của tổ chức nào sau đây?
A. Ngân hàng Thế giới.
B. Quỹ Tiền tệ quốc tế.
C. Tổ chức Thương mại Thế giới.
D. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.
Câu 6. Liên hợp quốc có nhiệm vụ chủ yếu nào sau đây?
A. Duy trì hòa bình và an ninh quốc tế.
B. Thúc đẩy hợp tác tiền tệ toàn cầu.
C. Duy trì nền thương mại toàn cầu.
D. Thúc đẩy tự do thương mại và đầu tư.
Câu 7. Giải pháp để đảm bảo an ninh năng lượng là
A. đẩy mạnh khai thác. B. tăng mức tiêu thụ .
C. sử dụng tiết kiệm. D. hạn chế khai thác.
Câu 8. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng mất an ninh lương thực là
- A. trình độ lao động thấp. B. xung đột vũ trang.
- C. ô nhiễm môi trường. D. thiếu các giống mới.
A. dân số ít, đa dạng về chủng tộc.
B. gia tăng dân số cao, cơ cấu dân số già.
C. dân số đông, đa dạng về chủng tộc.
D. gia tăng dân số nhỏ, cơ cấu dân số già.
Câu 10. Mỹ La-tinh là khu vực
A. có tỉ lệ đô thị hoá thấp. B. có nhiều siêu đô thị.
C. không có các đô thị lớn. D. đô thị hoá diễn ra muộn .
Câu 11. Lĩnh vực dịch vụ quan trọng nhất của Khu vực Mỹ La-tinh là
A. giao thông vận tải. B. tài chính.
C. du lịch. D. ngoại thương .
Câu 12. Cây lương thực chính của Khu vực Mỹ La-tinh là
A. lúa mì, ngô. B. lúa gạo, ngô.
C. cà phê, lúa mì. D. cao su, cà phê .
Câu 13. Uỷ ban châu Âu có nhiệm vụ
A. điều hành hoạt động của EU. B. lập pháp và giám sát của EU.
C. quyết định đường lối chính trị của EU. D. thảo luận về các dự thảo luật của EU.
Câu 14. Cơ quan quyền lực cao nhất của EU là
A. Hội đồng bộ trưởng châu Âu. B. Ủy ban châu Âu.
C. Nghị viện châu Âu. D. Hội đồng châu Âu.
Câu 15. Các quyền tự do của EU bao gồm
A. tự do di chuyển, tự do lưu thông hàng hoá, tự do lưu thông tiền vốn, tự do lưu thông dịch vụ
B. tự do di chuyển, tự do lưu thông hàng hoá, tự do xuất nhập khẩu, tự do đầu tư.
C. tự do di chuyển, tự do lưu thông dịch vụ, tự do lưu thông hàng hoá, tự do lưu thông thông tin.
D. tự do lưu thông dịch vụ, tự do lưu thông hàng hoá, tự do lưu thông thông tin, tự do xuất nhập khẩu.
Câu 16. EU trở thành trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới là do
A. tạo ra thị trường chung và sử dụng một đồng tiền chung.
B. có nhiều quốc gia thành viên là các nước phát triển.
C. diện tích lớn, dân số đông hơn so với các khu vực khác.
D. có tốc độ tăng trưởng cao hàng đầu thế giới.
Câu 17. Đặc điểm nào sau đây chứng tỏ EU là trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới?
A. Là bạn hàng lớn nhất của các nước đang phát triển.
B. Là liên kết duy nhất sử dụng đồng tiền chung.
C. Là liên kết có nhiều thành viên nhất.
D. Là tổ chức thương mại hàng đầu thế giới.
Câu 18. Việc sử dụng đồng tiền chung Ơ-rô đã tạo điều kiện để EU
A. điều tiết thị trường toàn cầu. B. thúc đẩy tự do di chuyển.
C. thúc đẩy đầu tư xuyên biên giới. D. giảm sự chênh lệch về trình độ.
II. Trắc nghiệm đúng sai (2,0 điểm)
Học sinh trả lời các câu hỏi 1, 2. Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, học sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Cho thông tin sau:
Lãnh thổ Mỹ La-tinh rộng lớn và trải dài trên nhiều vĩ độ nên khu vực này có nhiều đới và kiểu khí hậu khác nhau. Đới khí hậu xích đạo và cận xích đạo nằm ở quần đảo Ăng-ti, sơn nguyên Guy-a-na, đồng bằng La-nôt và đồng bằng A-ma-dôn với nhiệt độ nóng quanh năm có lượng mưa lớn. Đới khí hậu nhiệt đới nằm ở eo đất Trung Mỹ và phía nam đồng A-ma-dôn có nhiệt độ nóng quanh năm và lượng mưa tăng dần từ Tây sang Đông. Phía Nam lãnh thổ có khí hậu cận nhiệt (mùa hạ nóng, mùa đông ấm) và ôn đới hải dương (mùa hạ mát mùa đông không quá lạnh)
A. Đặc điểm về lãnh thổ tạo nên sự đa dạng về khí hậu của Mỹ La-tinh.
B. Phần lớn lãnh thổ Mỹ La-tinh có khí hậu ôn hoà, ẩm ướt.
C. Khí hậu Mỹ La-tinh thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới.
D. Phía Nam Mỹ La-tinh thuận lợi để trồng các cây công nghiệp cận nhiệt đới.
Câu 2. Cho bảng số liệu:
GNI/người, cơ cấu GDP và HDI của một số nước năm 2020
Chỉ tiêu Nhóm nước | GNI/ người (USD) | Cơ cấu GDP (%) | HDI | ||||
Nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản | Công nghiệp và xây dựng | Dịch vụ | Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm | ||||
Phát triển | Hoa Kỳ | 64140 | 0,9 | 18,4 | 80,1 | 0,6 | 0,920 |
Nhật Bản | 40810 | 1,0 | 29,0 | 69,5 | 0,5 | 0,923 | |
Đang phát triển | In-đô-nê-xi-a | 3870 | 13,7 | 38,3 | 44,4 | 3,6 | 0,709 |
Việt Nam | 3390 | 12,7 | 36,7 | 41,8 | 8,8 | 0,710 |
A. Nhóm nước đang phát triển có GNI/người và HDI ở mức thấp.
B. GNI/người và HDI của hai nhóm nước ít có sự chênh lệch.
C. Ngành dịch vụ đóng vai trò chủ đạo trong cơ cấu kinh tế của nhóm nước phát triển.
D. Ngành sản xuất vật chất chiếm tỉ lệ nhỏ trong cơ cấu kinh tế của nhóm nước đang phát triển.
III. Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn (0,5 điểm)
Câu 1. Năm 2020, dân số của Mĩ La-tinh là 652,3 triệu người, trong đó dân số trong độ tuổi lao động là 438,3 triệu người. Tính tỉ lệ dân số trong độ tuổi lao động của Mĩ La-tinh năm 2020 (làm tròn đến hàng đơn vị của %).
Câu 2. Năm 2020, GDP của Mĩ La-tinh đạt 4743,2 tỉ USD, dân số của Mĩ La-tinh là 652,3 triệu người. Tính bình quân GDP trên đầu người của Mĩ La-tinh năm 2020. (làm tròn đến hàng đơn vị của USD).
B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1. ( 2,0 điểm) Cho bảng số liệu sau:
MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ CỦA EU VÀ
CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ LỚN TRÊN THẾ GIỚI NĂM 2021
CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ LỚN TRÊN THẾ GIỚI NĂM 2021
- Chỉ tiêu
- EU
- Hoa Kì
- Nhật Bản
- Trung Quốc
- Thế giới
- GDP (tỉ USD)
- 17 177,4
- 23 315,1
- 17 734,1
- 4 940,9
- 96 513,1
- GDP/người (USD/người)
- 38220
- 63307
- 39310
- 12557
- 12315,7
- Đầu tư ra nước ngoài
- (tỉ USD)
- 397,6
- 403,1
- 145,2
- 146,8
- 1707,6
- Giá trị xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ (tỉ USD)
- 8651,9
- 2539,6
- 35553,5
- 910,5
- 27876,8
(Nguồn: Ngân hàng Thế giới, 2022)Dựa vào bảng số liệu, hãy nhận xét vị thế của EU trong nền kinh tế thế giới?
Câu 2. (1,0 điểm) Giải thích tại sao nền kinh tế các nước Mĩ La Tinh phát triển không ổn định?
-----HẾT-----
Thí sinh không sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!