- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,144
- Điểm
- 113
tác giả
Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 8 KNTT: BÀI 6 – CHÂN DUNG CUỘC SỐNG được soạn dưới dạng file word gồm 29 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
- Nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm văn học.
- Nhận biết và phân tích được cốt truyện đơn tuyến và cốt truyện đa tuyến.
- Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm hoặc cách sống của bản thân sau khi đọc tác phẩm văn học.
- Nhận biết được đặc điểm của trợ từ, thán từ và hiểu được chức năng của các từ loại này để sử dụng đúng và hiệu quả.
- Viết được bài văn phân tích một tác phẩm văn học: nêu được chủ đề; dẫn ra và phân tích được tác dụng của một vài nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật được dùng trong tác phẩm.
- Biết trình bày giới thiệu ngắn về một cuốn sách.
- Trân trọng, tin yêu vẻ đẹp của con người, thiên nhiên; biết sống có trách nhiệm.
Tri thức ngữ văn
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
Biết cách đọc hiểu một tác phẩm truyện
- Học sinh nhận biết các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm ( đề tài về thế giới trẻ em, loài vật, quan hệ giữa con người với con người và thế giới tự nhiên; câu chuyện của Phi Châu và Sói Lam- hai nhân vật chính của tác phẩm, một vài chi tiết tiêu biểu trong đoạn trích Mắt Sói,...)
- Học sinh nhận biết và phân tích được cốt truyện đa tuyến trong văn bản “Mắt sói”
- Học sinh nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm hoặc cách sống của bản thân sau khi đọc tác phẩm Mắt Sói.
- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu được nội dung của chủ đề.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để thực hiện phiếu học tập, hợp tác giải quyết vấn đề để tìm hiểu được nội dung của chủ đề.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Năng lực trình bày và trao đổi thông tin trước lớp.
* Nghe,đọc và quan sát
2, Phẩm chất
- Chăm chỉ, ham học
- Trách nhiệm: Trân trọng, tin yêu vẻ đẹp của con người thiên nhiên. Có ý thức bảo vệ, giữ gìn môi trường sống xung quanh.
II. THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU
- Học liệu: Ngữ liệu/Sách giáo khoa, phiếu học tập.
- Thiết bị: Máy tính, máy chiếu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh; tạo vấn đề vào chủ đề
b) Tổ chứchoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ:
1. Quan sát những hình ảnh dưới đây và cho biết chúng gợi em nhớ đến tác phẩm văn học nào em đã học? Và điểm giống nhau giữa các tác phẩm đó là gì?
2. Hãy nêu tên một tác phẩm văn học hoặc một bộ phim có nội dung nói về sự đồng cảm, gắn bó giữa con người và thế giới tự nhiên, chia sẻ ngắn gọn cảm nhận của em về tác phẩm văn học hoặc bộ phim đó?
* Học sinh trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ:
- Gv quan sát lắng nghe
- Hs quan sách giáo khoa tìm câu trả lời.
* Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận:
- Hs trình bày sản phẩm cá nhân
- Gv gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
* Đánh giá nhận xét, kết nối bài học: Ở lớp 6,7 các em đã được học một số tác phẩm có chủ đề như : Con chào mào( Mai văn Phấn), Bầy chim chìa vôi( Nguyễn Quang Thiều), Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ( Nguyễn Ngọc Thuần), Ngàn sao làm việc( Võ Quảng),..., Có văn bản là thơ, là truyện . Vậy điểm chung giữa những tác phẩm này, đặc biệt là những khuôn hình này nó gợi ta nhớ đến điều gì và nét chung xuyên xuốt trong 4 bức hình là cái gì?
Ở trong mỗi bức hình đều có hình ảnh của con người và con người không xuất hiện với nhau cô độc mà con người luôn xuất hiện với không gian với xung quanh là hình ảnh của thiên nhiên là bầu trời xa, là các loài vật, là khu rừng, là những người bạn trong thế giới tự nhiên. Và chúng ta thấy rằng, chủ đề chung xuyên xuốt ở trong tất cả các văn bản cũng như trong các bức tranh này đều nói về sự đồng cảm, gắn bó giữa con người với thế giới tự nhiên( cỏ cây, loài vật, vũ trụ,...). Nói về sự đồng cảm, gắn bó giữa con người với thế giới tự nhiên ở xung quanh với cỏ cây hoa lá, với muông thú, các loài vật và cả với vũ trụ bao la. Mối quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiên là một trong những gam màu cho những đường nét rất cơ bản, quan trọng trong bức chân dung cuộc sống mà chúng ta không thể không nói tới. Khi chúng ta muốn có một hình dung đầy đủ toàn diện về chuộc sống đa dạng, phong phú xung quanh chúng ta. Và đấy cũng chính là chủ đề, đề tài văn bản chúng ta học hôm nay của Đa-ni-en Pen-nắc qua văn bản Mắt sói.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Nội dung 1: TÌM HIỂU TRI THỨC NGỮ VĂN
BÀI 6 – CHÂN DUNG CUỘC SỐNG
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm văn học.
- Nhận biết và phân tích được cốt truyện đơn tuyến và cốt truyện đa tuyến.
- Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm hoặc cách sống của bản thân sau khi đọc tác phẩm văn học.
- Nhận biết được đặc điểm của trợ từ, thán từ và hiểu được chức năng của các từ loại này để sử dụng đúng và hiệu quả.
- Viết được bài văn phân tích một tác phẩm văn học: nêu được chủ đề; dẫn ra và phân tích được tác dụng của một vài nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật được dùng trong tác phẩm.
- Biết trình bày giới thiệu ngắn về một cuốn sách.
- Trân trọng, tin yêu vẻ đẹp của con người, thiên nhiên; biết sống có trách nhiệm.
Tri thức ngữ văn
TIẾT 73 ,74,75 VĂN BẢN 1. MẮT SÓI( Trích, Đa-ni-en Pen-nắc)
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
Biết cách đọc hiểu một tác phẩm truyện
- Học sinh nhận biết các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm ( đề tài về thế giới trẻ em, loài vật, quan hệ giữa con người với con người và thế giới tự nhiên; câu chuyện của Phi Châu và Sói Lam- hai nhân vật chính của tác phẩm, một vài chi tiết tiêu biểu trong đoạn trích Mắt Sói,...)
- Học sinh nhận biết và phân tích được cốt truyện đa tuyến trong văn bản “Mắt sói”
- Học sinh nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm hoặc cách sống của bản thân sau khi đọc tác phẩm Mắt Sói.
- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu được nội dung của chủ đề.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để thực hiện phiếu học tập, hợp tác giải quyết vấn đề để tìm hiểu được nội dung của chủ đề.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Năng lực trình bày và trao đổi thông tin trước lớp.
* Nghe,đọc và quan sát
2, Phẩm chất
- Chăm chỉ, ham học
- Trách nhiệm: Trân trọng, tin yêu vẻ đẹp của con người thiên nhiên. Có ý thức bảo vệ, giữ gìn môi trường sống xung quanh.
II. THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU
- Học liệu: Ngữ liệu/Sách giáo khoa, phiếu học tập.
- Thiết bị: Máy tính, máy chiếu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh; tạo vấn đề vào chủ đề
b) Tổ chứchoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ:
1. Quan sát những hình ảnh dưới đây và cho biết chúng gợi em nhớ đến tác phẩm văn học nào em đã học? Và điểm giống nhau giữa các tác phẩm đó là gì?
2. Hãy nêu tên một tác phẩm văn học hoặc một bộ phim có nội dung nói về sự đồng cảm, gắn bó giữa con người và thế giới tự nhiên, chia sẻ ngắn gọn cảm nhận của em về tác phẩm văn học hoặc bộ phim đó?
* Học sinh trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ:
- Gv quan sát lắng nghe
- Hs quan sách giáo khoa tìm câu trả lời.
* Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận:
- Hs trình bày sản phẩm cá nhân
- Gv gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
* Đánh giá nhận xét, kết nối bài học: Ở lớp 6,7 các em đã được học một số tác phẩm có chủ đề như : Con chào mào( Mai văn Phấn), Bầy chim chìa vôi( Nguyễn Quang Thiều), Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ( Nguyễn Ngọc Thuần), Ngàn sao làm việc( Võ Quảng),..., Có văn bản là thơ, là truyện . Vậy điểm chung giữa những tác phẩm này, đặc biệt là những khuôn hình này nó gợi ta nhớ đến điều gì và nét chung xuyên xuốt trong 4 bức hình là cái gì?
Ở trong mỗi bức hình đều có hình ảnh của con người và con người không xuất hiện với nhau cô độc mà con người luôn xuất hiện với không gian với xung quanh là hình ảnh của thiên nhiên là bầu trời xa, là các loài vật, là khu rừng, là những người bạn trong thế giới tự nhiên. Và chúng ta thấy rằng, chủ đề chung xuyên xuốt ở trong tất cả các văn bản cũng như trong các bức tranh này đều nói về sự đồng cảm, gắn bó giữa con người với thế giới tự nhiên( cỏ cây, loài vật, vũ trụ,...). Nói về sự đồng cảm, gắn bó giữa con người với thế giới tự nhiên ở xung quanh với cỏ cây hoa lá, với muông thú, các loài vật và cả với vũ trụ bao la. Mối quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiên là một trong những gam màu cho những đường nét rất cơ bản, quan trọng trong bức chân dung cuộc sống mà chúng ta không thể không nói tới. Khi chúng ta muốn có một hình dung đầy đủ toàn diện về chuộc sống đa dạng, phong phú xung quanh chúng ta. Và đấy cũng chính là chủ đề, đề tài văn bản chúng ta học hôm nay của Đa-ni-en Pen-nắc qua văn bản Mắt sói.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Nội dung 1: TÌM HIỂU TRI THỨC NGỮ VĂN
Hoạt động của GV và HS | Dự kiến sản phẩm | ||||||
a) Mục tiêu: Hs nắm được những vấn đề chung về tri thức ngữ văn b) Tổ chứchoạt động: | TÌM HIỀU TRI THỨC ĐỌC HIỂU | ||||||
- Sử dụng phần mềm PowerPoint, ralo - Kĩ thuật/ Phương pháp: động não, Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu HS tự đọc phần Tri thức ngữ văn SGK tr….. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: Thế nào là cốt truyện đơn tuyến và Cốt truyện đa tuyến ?
- Học sinh đọc Tri thức ngữ văn SGK . - HS hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm, thảo luận, thống nhất kết quả ghi vào phiếu bài tập. - GV quan sát, hỗ trợ HS. * Báo cáo kết quả: - HS trình bày kết quả (cá nhân/đại diện nhóm). * Đánh giá nhận xét: - HS khác theo dõi, đánh giá, nhận xét, bổ sung. - GV quan sát, hỗ trợ, tư vấn; nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của HS, chốt kiến thức, chuyển giao nhiệm vụ mới. - Cốt truyện đơn tuyến là kiểu cốt truyện chỉ có một mạch sự kiện. Trong cốt truyện đơn tuyến, hệ thống sự kiện thường tương đối đơn giản, tập trung thể hiện quá trình phát triển tính cách của một hoặc một vài nhân vật chính. - Cốt truyện đa tuyến là kiểu cốt truyện tồn tại đồng thời ít nhất hai mạch sự kiện. Trong cốt truyện đa tuyến, hệ thống sự kiện thường phức tạp, chồng chéo, tái hiện nhiều bình diện của đời sống gắn với số phận các nhân vật chính của tác phẩm. | 1. Cốt truyện đơn tuyến - Chỉ có một mạch sự kiện - Sự kiện đơn giản 2. Cốt truyện đa tuyến - Tồn tại ít nhất hai mạch sự kiện. - Hệ thống sự kiện phức tạp, chồng chéo gắn với số phận các nhân vật chính 3. Cách đọc hiểu một văn bản truyện Bước 1: Xác định ngôi kể Bước 2: Xác định các sự việc chính tạo nên cốt truyện Bước 3: Tìm hiểu nhân vật( chỉ ra đặc điểm của nhân vật) Bước 4: Xác định đề tài, chủ đề của văn bản truyện Bước 5: Rút ra bài học, thông điệp từ văn bản truyện |