- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,145
- Điểm
- 113
tác giả
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG, KHỐI LỚP 6,7,8,9 (Năm học 2024 - 2025) được soạn dưới dạng file word gồm các file trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG, KHỐI LỚP 6
(Năm học 2024 - 2025)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: ..................; Số học sinh: ...................; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):……………
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: ; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: Đại học: ; Trên đại học:
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên [1]: Tốt: 0; Khá: 0; Đạt: 0; Chưa đạt: 0
4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
II. Kế hoạch dạy học[2]
1. Phân phối chương trình
2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
III. Các nội dung khác (nếu có):
Thực hiện các nội dung khác theo kế hoạch nhà trường và cấp trên
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
TRƯỜNG THCS PHƯƠNG CANH TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc |
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG, KHỐI LỚP 6
(Năm học 2024 - 2025)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: ..................; Số học sinh: ...................; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):……………
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: ; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: Đại học: ; Trên đại học:
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên [1]: Tốt: 0; Khá: 0; Đạt: 0; Chưa đạt: 0
STT | Thiết bị dạy học | Số lượng | Các bài thí nghiệm/thực hành | Ghi chú |
1 | Tivi( máy chiếu) | 100% được trang bị | Các tiết dạy | GV chủ động sử dụng. |
2 | Tranh, ảnh | Trang bị theo quy định | Các tiết dạy | GV khai thác hiệu quả. |
3 | Lược đồ, bản đồ | Trang bị theo quy định | Các bài dạy có trình bày diễn biến các sự kiện. | GV sử dụng, khai thác có hiệu quả. |
4 | Giấy A0, bảng nhóm, bút dạ | Không hạn định | Mọi tiết dạy | GV hướng dẫn HS sử dụng hiệu quả. |
STT | Tên phòng | Số lượng | Phạm vi và nội dung sử dụng | Ghi chú |
1 | ||||
2 |
1. Phân phối chương trình
STT | Bài học | Số tiết | Yêu cầu cần đạt |
1 | Chủ đề 1: LỊCH SỬ HÀ NỘI TỪ THỜI NGUYÊN THUỶ ĐẾN TK X | 4 | - HS ghi lại được những nét tiêu biểu của lịch sử Hà Nội từ thời nguyên thủy đến thời Văn Lang - Âu Lạc thông qua tranh ảnh. |
2 | Chủ đề 2: DI SẢN VĂN HOÁ VẬT THỂ TIÊU BIỂU Ở HÀ NỘI TỪ THỜI NGUYÊN THUỶ ĐẾN TK X. | 3 | - HS ghi lại được tên và những nét chính của một số di sản văn hóa vật thể tiêu biểu của Hà Nội từ thời nguyên thủy đến thời Văn Lang - Âu Lạc thông qua tranh ảnh hoặc video. - HS chọn và trình bày được một trong số các di sản văn hóa vật thể tiêu biểu của Hà Nội từ thời nguyên thủy đến thời Văn Lang - Âu Lạc. |
3 | Kiểm tra, đánh giá giữa kì I | 1 | - HS nộp và báo cáo sản phẩm tìm hiểu về di sản vật thể tiêu biểu ở Hà Nội từ thời nguyên thủy đến thời Văn Lang - Âu Lạc.Trình bày được lịch sử phát triển của Hà Nội từ thế kỉ X đến thế kỉ XV Nghiêm túc, làm việc độc lập. |
4 | Chủ đề 3: HỌC SINH HÀ NỘI GÓP PHẦN XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HOÁ | 4 | - HS kể được một số tiêu chuẩn của "Gia đình văn hóa". - Kể lại được những hành động, cách ứng xử của HS đã làm để thể hiện "Gia đình văn hóa". |
5 | Chủ đề 4: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ SỰ THAY ĐỔI PHẠM VI HÀNH CHÍNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI | 4 | - Kể tên được các đơn vị hành chính của thành phố Hà Nội trên lược đồ. - Phát hiện được sự thay đổi phạm vi hành chính thành phố Hà Nội ở một số mốc lịch sử từ năm 1954 đến nay. Nêu được ý nghĩa của vị trí địa lí và sự thay đổi phạm vi hành chính thành phố Hà Nội. |
6 | Kiểm tra, đánh giá cuối kì I | 1 | HS nộp và báo cáo sản phẩm tìm hiểu về học sinh Hà Nội góp phần xây dựng "Gia đình văn hóa" |
7 | Hệ thống kiến thức | 1 | HS tổng kết lại các kiến thức đã học trong học kì 1. Thái độ, trách nhiệm của học sinh thủ đô đối với sự phát triển của đất nước |
8 | Chủ đề 5: SẢN VẬT HÀ NỘI | 3 | - Kể tên một số sản vật tiêu biểu của thành phố Hà Nội. - Thảo luận về giá trị của 1 sản vật mà HS yêu thich. |
9 | Chủ đề 6: CÁC NGHỀ TRUYỀN THỐNG GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN KINH TẾ THÀNH PHỐ HÀ NỘI | 4 | - Kể tên được một số nghề truyền thống ở thành phố Hà Nội. - Trình bày được 1 trong số các nghề HS tìm hiểu. |
10 | Kiểm tra giữa học kì II | 1 | HS nộp và báo cáo sản phẩm tìm hiểu về các nghề truyền thống ở Hà Nội |
11 | Chủ đề 7: PHONG TRÀO “TƯƠNG THÂN TƯƠNG ÁI” Ở HN | 4 | - Kể tên một số hoạt động của phong trào "Tương thân tương ái" ở Hà Nội thông qua trải nghiệm của bản thân. - Chia sẻ cảm nhận của bản thân về một hoạt động của phong trào "Tương thân tương ái" |
12 | Chủ đề 8: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TỚI ĐỜI SỐNG, SỨC KHỎE NGƯỜI DÂN HN | 4 | - HS phát hiện ra thực trạng ô nhiễm môi trường ở Hà Nội hiện nay thông qua video. - HS kể được những nguyên nhân, biện pháp để bảo vệ môi trường ở Hà Nội hiện nay. |
13 | KT, đánh giá cuối kì II | 1 | - HS nộp và báo cáo sản phẩm tìm hiểu về phong trào "Tương thân tương ái" ở thành phố Hà Nội - Làm bài độc lập, tự chủ. |
2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra, đánh giá | Thời gian | Thời điểm | Yêu cầu cần đạt | Hình thức |
Giữa HK I | 45’ | Tuần 8 | - Đánh giá kết quả tìm hiểu của HS về di sản vật thể tiêu biểu ở Hà Nội từ thời nguyên thủy đến thời Văn Lang - Âu Lạc. - Nghiêm túc, làm việc độc lập. | Kiểm tra trắc nghiệm và tự luận |
Cuối HK I | 45’ | Tuần 17 | 'Đánh giá kết quả tìm hiểu của HS về học sinh Hà Nội góp phần xây dựng gia đình văn hóa | Kiểm tra trắc nghiệm và tự luận |
Giữa HK II | 45’ | Tuần 26 | - Đánh giá kết quả tìm hiểu của HS về các nghề truyền thống ở Hà Nội - Có ý thức học tập, làm bài độc lập. | Kiểm tra trắc nghiệm và tự luận |
Cuối HK II | 45’ | Tuần 35 | - Đánh giá kết quả tìm hiểu của HS về phong trào "Tương thân tương ái" ở thành phố HN - Làm bài độc lập, tự chủ. | Kiểm tra trắc nghiệmvà tự luận |
Thực hiện các nội dung khác theo kế hoạch nhà trường và cấp trên
THẦY CÔ TẢI NHÉ!