- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 87,098
- Điểm
- 113
tác giả
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MĨ THUẬT LỚP 5 (Sách – Chân trời sáng tạo – Bản 1) năm 2024-2025 được soạn dưới dạng file word gồm 149 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MĨ THUẬT LỚP 5
(Sách – Chân trời sáng tạo – Bản 1)
I. MỤC TIÊU:
- Trình bày được cách kết hợp màu sắc với cảnh vật thể hiện không gian, sự vui tươi, nhộn nhịp trong tranh.
- Vẽ được bức tranh thể hiện một góc cách ở trường với các hoạt động của học sinh.
- Chỉ ra được nét, hình, vào thể hiện không khí vui tươi trong bài vẽ.
- Chia sẻ được giá trị và ý nghĩa của quang cảnh trường học xanh tươi, sạch đẹp và những cảm xúc của học sinh với bạn bè, thầy cô, trường lớp.
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt.
- Nhận biết được: yếu tố tạo hình để mô phỏng đối tượng thẩm mĩ.
- Trình bày được cách kết hợp màu sắc với cảnh vật thể hiện không gian, sự vui tươi, nhộn nhịp trong tranh.
- Vẽ được bức tranh thể hiện một góc cảnh ở trường với các hoạt động của HS
- Chỉ ra được nét, hình, màu thể hiện không khí vui chơi trong bài vẽ.
- Chia sẻ được giá trị và ý nghĩa của quang cảnh trường học xanh tươi, sạch đẹp và giàu cảm xúc của HS, bạn bè, thầy cô trong trường lớp.
2. Năng lực.
+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
+ Năng lực chuyên biệt: Bước đầu hình thành một số tư duy về tranh phong cảnh trường em.
- Tạo ra được các sản phẩm Mĩ thuật về các thể loại tranh phong cảnh trường em, có trang trí hoa, lá, cây cỏ và hình tượng con người theo nhiều hình thức khác nhau.
3. Phẩm chất.
- Bồi dưỡng tình yêu thương sáng tạo trong các bức tranh có trang trí bằng cách vẽ, xé, dán.
- Biết tôn trọng sự khác biệt của mỗi cá nhân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Đối với giáo viên.
- SGV Mĩ thuật lớp 5. SGK, Mĩ thuật lớp 5.
- Kế hoạch dạy học, Giáo án, Giáo án điện tử.
- Máy tính trình chiếu PowerPoint (nếu có).
2. Đối với học sinh.
- SGK. Giấy, bút, tẩy, màu vẽ. ĐDHT cá nhân.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
- GV dẫn dắt vấn đề:
A. KHÁM PHÁ.
- Bài học có thể được bắt đầu bằng cách: Quan sát thực tế; quan sát tranh, ảnh, sản phẩm Mĩ thuật; tham gia hoạt động trải nghiệm.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MĨ THUẬT LỚP 5
(Sách – Chân trời sáng tạo – Bản 1)
CHỦ ĐỀ | BÀI | LOẠI BÀI | TIẾT |
Chủ đề: NGÔI TRƯỜNG THÂN YÊU | Bài 1: Quang cảnh trường em Bài 2: Bạn cùng học của em | Hội họa Điêu khắc | 2 2 |
Chủ đề: THIÊN NHIÊN TƯƠI ĐẸP | Bài 1: Thiên nhiên trong tranh in Bài 2: Những sắc màu thiên nhiên Bài 3: Động vật hoang dã ở châu phi | Hội họa (Tranh in) Hội họa Điêu khắc | 2 2 2 |
Chủ đề: GIA ĐÌNH VÀ ĐỒ VẬT THÂN QUEN | Bài 1: Đồ gốm sứ trong gia đình Bài 2: Hoạ tiết trang trí từ hình cắt giấy Bài 3: Ngày Tết trong gia đình | Điêu khắc Thủ công 2D Hội họa | 2 2 2 |
Chủ đề: KHÁM PHÁ THẾ GIỚI | Bài 1: Kì quan thế giới Bài 2: Thiếu nhi thế giới với hoà bình Bài 3: Linh vật thể thao | Hội họa Hội họa Hội họa | 2 2 2 |
Chủ đề: CUỘC SỐNG QUANG EM | Bài 1: Mùa thu hoạch Bài 2: Sáng tác truyện tranh Bài 3: Vẻ đẹp của mặt trước ngôi nhà | Hội họa Hội họa Thủ công 3D | 2 2 2 |
Chủ đề: NÉT ĐẸP TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG | Bài 1: Lễ hội truyền thống Bài 2: Đồ chơi dân gian Bài 3: Mô hình nhạc cụ dân tộc | Hội họa Thủ công 2D Thủ công 2D | 2 2 2 |
Bài tổng kết | Giới thiệu các bài học trong SGK Mĩ thuật 5 | CNTT Bài trình chiếu | 1 |
CHỦ ĐỀ: NGÔI TRƯỜNG THÂN YÊU
BÀI 1: QUANG CẢNH TRƯỜNG EM
(Thời lượng 2 tiết – Học tiết 1)
BÀI 1: QUANG CẢNH TRƯỜNG EM
(Thời lượng 2 tiết – Học tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Trình bày được cách kết hợp màu sắc với cảnh vật thể hiện không gian, sự vui tươi, nhộn nhịp trong tranh.
- Vẽ được bức tranh thể hiện một góc cách ở trường với các hoạt động của học sinh.
- Chỉ ra được nét, hình, vào thể hiện không khí vui tươi trong bài vẽ.
- Chia sẻ được giá trị và ý nghĩa của quang cảnh trường học xanh tươi, sạch đẹp và những cảm xúc của học sinh với bạn bè, thầy cô, trường lớp.
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt.
- Nhận biết được: yếu tố tạo hình để mô phỏng đối tượng thẩm mĩ.
- Trình bày được cách kết hợp màu sắc với cảnh vật thể hiện không gian, sự vui tươi, nhộn nhịp trong tranh.
- Vẽ được bức tranh thể hiện một góc cảnh ở trường với các hoạt động của HS
- Chỉ ra được nét, hình, màu thể hiện không khí vui chơi trong bài vẽ.
- Chia sẻ được giá trị và ý nghĩa của quang cảnh trường học xanh tươi, sạch đẹp và giàu cảm xúc của HS, bạn bè, thầy cô trong trường lớp.
2. Năng lực.
+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
+ Năng lực chuyên biệt: Bước đầu hình thành một số tư duy về tranh phong cảnh trường em.
- Tạo ra được các sản phẩm Mĩ thuật về các thể loại tranh phong cảnh trường em, có trang trí hoa, lá, cây cỏ và hình tượng con người theo nhiều hình thức khác nhau.
3. Phẩm chất.
- Bồi dưỡng tình yêu thương sáng tạo trong các bức tranh có trang trí bằng cách vẽ, xé, dán.
- Biết tôn trọng sự khác biệt của mỗi cá nhân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Đối với giáo viên.
- SGV Mĩ thuật lớp 5. SGK, Mĩ thuật lớp 5.
- Kế hoạch dạy học, Giáo án, Giáo án điện tử.
- Máy tính trình chiếu PowerPoint (nếu có).
2. Đối với học sinh.
- SGK. Giấy, bút, tẩy, màu vẽ. ĐDHT cá nhân.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
- GV dẫn dắt vấn đề:
A. KHÁM PHÁ.
- Bài học có thể được bắt đầu bằng cách: Quan sát thực tế; quan sát tranh, ảnh, sản phẩm Mĩ thuật; tham gia hoạt động trải nghiệm.
* HOẠT ĐỘNG 1: Khám phá quang cảnh trường em. | |
Hoạt động của giáo viên. | Hoạt động của học sinh. |
* Hoạt động khởi động.
- Nêu được sự khác biệt về mặt của phù điêu với tranh vẽ. - Tạo được sản phẩm mỹ thuật 2D, 3D về đề tài nhà trường. * Nhiệm vụ của GV. - Tổ chức cho học sinh quan sát hình, thảo luận và chia sẻ về các góc cảnh đẹp và các hoạt động học tập, vui chơi thường diễn ra ở trường em. * Gợi ý cách tổ chức. - Hướng dẫn học sinh quan sát hình ở trang 6 trong sách giáo khoa Mĩ thuật 5, gợi mở để các em nhớ lại các góc cảnh đẹp và các hoạt động học tập, vui chơi thường diễn ra ở trường. - Tổ chức cho học sinh đi quan sát thực tế hoặc quan sát thêm hình ảnh, đoạn ghi âm ngắn ghi lại các góc cạnh với hoạt động diễn ra trong trường học. * Câu hỏi gợi mở. + Các hình ảnh thể hiện quang cảnh gì? Ở đâu? + Có những cảnh vật gì ở quang cảnh đó? + Chia sẻ về cảnh vật và các hoạt động học tập, vui chơi Ở một góc quang cảnh trường em.…? * Tóm tắt để HS ghi nhớ. - Vẽ một góc cảnh trường rồi thêm hoạt động của con người là một trong những cách để tạo bức tranh theo đề tài. * GV chốt: Vậy là chúng ta biết cách tổ chức quan sát hình, thảo luận và chia sẻ về các góc cảnh đẹp và các hoạt động học tập, vui chơi thường diễn ra ở trường em ở hoạt động 1. | - HS sinh hoạt. - HS cảm nhận, ghi nhớ. - HS quan sát hình, thảo luận và chia sẻ chủ đề bài học. - HS quan sát hình ở trang 6 trong sách giáo khoa Mĩ thuật 5. + HS trả lời. + HS trả lời. + HS trả lời. - HS ghi nhớ, phát huy lĩnh hội. - HS ghi nhớ. |
THẦY CÔ TẢI NHÉ!