- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,144
- Điểm
- 113
tác giả
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 9 Tiết 5,6,7 CHỦ ĐỀ 2 SÂN KHẤU HOÁ TRUYỀN THỐNG Ở NGHỆ AN NĂM 2024-2025 được soạn dưới dạng file word gồm 21 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 9
Tiết 5,6,7 Ngày soạn: 28/ 9/2024
CHỦ ĐỀ 2
(Thời lượng: 4 tiết)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Năng lực
- Nêu được một số loại hình nghệ thuật sân khấu truyền thống ở Nghệ An;
- Tái hiện, diễn xuất được một trích đoạn sân khấu truyền thống ở mức độ đơn giản;
- Đề xuất được ý kiến, ý tưởng góp phần bảo tồn nghệ thuật sân khấu truyền thống ở Nghệ An.
2. Phẩm chất: Luôn có tinh thần yêu quý và tự hào về truyền thống văn hoá của dân tộc, của địa phương
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
SGK, SGV, tài liệu về GDĐP tỉnh Nghệ An
Máy tính, tivi.
Bảng sưu tầm về các loại hình sân khấu ở Nghệ An.
2. Đối với học sinh
SGK, tư liệu sưu tầm
Đọc trước bài học trong SGK.
Tái hiện lại được 1 loại hình sân khấu của địa phương
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 1
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Kích thích nhu cầu tìm hiểu loại hình sân khấu hoá truyền thống ở Nghệ An.
b. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Em hiểu thế nào là loại hình nghệ thuật sân khấu? Hãy nêu một số loại hình nghệ thuật sân khấu của Nghệ An mà em biết?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát tranh, xem và nghe video thảo luận theo cặp đôi và thực hiện yêu cầu.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học
Nhắc đến văn hoá Nghệ An trước hết phải kể đến các điệu dân ca ,Ví, Giặm. Trong quá trình giao lưu, tiếp biến văn hóa, một số làn điệu được du nhập và được Nghệ hóa như hát ru, ca trù, hát xẩm…Tuy có nhiều làn điệu khác nhau, thể hiện sự phong phú đa dạng nhưng các làn điệu lại có nét chung tạo nên bản sắc của một vùng miền, thể hiện những tâm tư, tình cảm, cảm xúc của người dân sống trên một miền quê nghèo khó, thiên nhiên khắc nghiệt nhưng cũng là nơi con người luôn thể hiện sức sống mãnh liệt, tình cảm yêu thương sâu lắng, đậm đà. Đặc biệt, dân ca Nghệ Tĩnh có làn điệu có thể dùng để đối đáp, vừa có khả năng tự sự và trữ tình, có khả năng sân khấu hóa, có sức truyền cảm mạnh mẽ, sâu sắc, thể hiện được các cung bậc tình cảm phong phú, phức tạp của con người. Các làn điệu lại có thể kết hợp, bổ sung cho nhau: nếu các điệu hò có tiết tấu sôi nổi, khỏe khoắn thì các điệu ví lại mênh mang, tha thiết, các điệu giặm có khả năng kể lể, khuyên răn pha hài hước, dí dỏm.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số loại hình nghệ thuật sân khấu hoá ở Nghệ An
Mục tiêu:
- Em hiểu thế nào là nghệ thuật?
- Sân khấu?
- Bản chất của nghệ thuật sân khấu là gì?
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 9
Tiết 5,6,7 Ngày soạn: 28/ 9/2024
CHỦ ĐỀ 2
SÂN KHẤU HOÁ TRUYỀN THỐNG Ở NGHỆ AN
(Thời lượng: 4 tiết)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Năng lực
- Nêu được một số loại hình nghệ thuật sân khấu truyền thống ở Nghệ An;
- Tái hiện, diễn xuất được một trích đoạn sân khấu truyền thống ở mức độ đơn giản;
- Đề xuất được ý kiến, ý tưởng góp phần bảo tồn nghệ thuật sân khấu truyền thống ở Nghệ An.
2. Phẩm chất: Luôn có tinh thần yêu quý và tự hào về truyền thống văn hoá của dân tộc, của địa phương
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
SGK, SGV, tài liệu về GDĐP tỉnh Nghệ An
Máy tính, tivi.
Bảng sưu tầm về các loại hình sân khấu ở Nghệ An.
2. Đối với học sinh
SGK, tư liệu sưu tầm
Đọc trước bài học trong SGK.
Tái hiện lại được 1 loại hình sân khấu của địa phương
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 1
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Kích thích nhu cầu tìm hiểu loại hình sân khấu hoá truyền thống ở Nghệ An.
b. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Em hiểu thế nào là loại hình nghệ thuật sân khấu? Hãy nêu một số loại hình nghệ thuật sân khấu của Nghệ An mà em biết?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát tranh, xem và nghe video thảo luận theo cặp đôi và thực hiện yêu cầu.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học
Nhắc đến văn hoá Nghệ An trước hết phải kể đến các điệu dân ca ,Ví, Giặm. Trong quá trình giao lưu, tiếp biến văn hóa, một số làn điệu được du nhập và được Nghệ hóa như hát ru, ca trù, hát xẩm…Tuy có nhiều làn điệu khác nhau, thể hiện sự phong phú đa dạng nhưng các làn điệu lại có nét chung tạo nên bản sắc của một vùng miền, thể hiện những tâm tư, tình cảm, cảm xúc của người dân sống trên một miền quê nghèo khó, thiên nhiên khắc nghiệt nhưng cũng là nơi con người luôn thể hiện sức sống mãnh liệt, tình cảm yêu thương sâu lắng, đậm đà. Đặc biệt, dân ca Nghệ Tĩnh có làn điệu có thể dùng để đối đáp, vừa có khả năng tự sự và trữ tình, có khả năng sân khấu hóa, có sức truyền cảm mạnh mẽ, sâu sắc, thể hiện được các cung bậc tình cảm phong phú, phức tạp của con người. Các làn điệu lại có thể kết hợp, bổ sung cho nhau: nếu các điệu hò có tiết tấu sôi nổi, khỏe khoắn thì các điệu ví lại mênh mang, tha thiết, các điệu giặm có khả năng kể lể, khuyên răn pha hài hước, dí dỏm.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số loại hình nghệ thuật sân khấu hoá ở Nghệ An
Mục tiêu:
- Em hiểu thế nào là nghệ thuật?
- Sân khấu?
- Bản chất của nghệ thuật sân khấu là gì?