- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,144
- Điểm
- 113
tác giả
KẾ HOẠCH DẠY HỌC STEM TOÁN LỚP 6: KHBD STEM: HÌNH THANG CÂN được soạn dưới dạng file word gồm 7 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:Trong bài này, HS được học về: một số yếu tố cơ bản của hình thang cân, chu vi và diện tích của hình thang cân.
2. Về năng lực:
- Dự đoán đượcmột số yếu tố (tính chất) của hình thang cân thông qua quan sát.
- Phát hiện được một số yếu tố cơ bản của hình thang cân thông qua đo đạc và so sánh số liệu đo đạc.
- Vận dụng được kiến thức đã học để vẽ được các hình thang cân theo một tiêu chí cho trước; tính được chu vi, diện tích của hình thang cân.
- Đo đạc được các yếu tố của hình thang cân; cắt được hình thang cân có kích thước cho trước.
- Giải thích và khẳng định được sự chính xác số liệu tính toán, đo đạc về tính chất, chu vi, diện tích của hình thang cân.
3. Về phẩm chất:Thực hiện việc đo đạc và tính chu vi, diện tích một cách cẩn thận trước khi thao tác trên vật liệu cụ thể.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Hình ảnh minh hoạ: Ảnh chậu hoa thực tế có các mặt xunh quanh là hình thang cân (có thể tìm thêm ảnh về chao đèn, mặt bàn ghế, …).
- Bìa giấy cứngA4, mỗi nhóm HS 01 tấm.
- Kéo, keo dán (băng dính), thước, ê-ke: Mỗi nhóm HS 01 bộ.
- SGK Toán 6.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Đặt vấn đề (khoảng 10 phút)
a) Mục tiêu: HS dự đoán được một số tính chất của hình thang cân thông qua quan sát.
b) Tổ chức thực hiện
#1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV sử dụng Hình 1 để giới thiệu cho HS hình thang cân (có hai cạnh bên bằng nhau) và giao nhiệm vụ như mục Nội dung.
#2: Thực hiện nhiện vụ: HS tập trung quan sát Hình 1, dự đoán các khả năng. GV hướng dẫn HS tập trung vào các yếu tố góc, cạnh, đường chéo, tính cân đối.
#3: Báo cáo, thảo luận:
- GV huy động tinh thần xung phong của HS; gọi 1-2 HS có dự đoán đúng phát biểu tại chỗ.
- GV tổ chức cho HS thảo luận: Ta có thể dùng cách gì để kiểm tra các dự đoán trên đúng hay sai?
#4: Kết luận, nhận định:
- GV chốt lại: Dựa vào quan sát, ta có thể cảm nhận rằng hình thang cân có hai góc kề đáy lớn bằng nhau, hai góc kề đáy nhỏ bằng nhau, hai đường chéo bằng nhau. Tuy nhiên, để chắc chắn, chúng ta cần sử dụng các công cụ đo đạc để khẳng định.
2. Hoạt động 2: Một số yếu tố cơ bản của hình thang cân (khoảng 15 phút)
a) Mục tiêu: HS phát hiện được một số yếu tố cơ bản của hình thang cân thông qua đo đạc và so sánh số liệu đo đạc.
b) Tổ chức thực hiện:
#1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV phát cho HS một hình thang cân (nên có kích thước khác nhau) và yêu cầu thực hiện Nội dung.
KHBD STEM: HÌNH THANG CÂN
Môn học: Toán; Lớp: 6
Thời gian thực hiện: 2 tiết
Môn học: Toán; Lớp: 6
Thời gian thực hiện: 2 tiết
Yêu cầu cần đạt trong CT GDPT 2018: – Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của hình thang cân. – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính chu vi và diện tích của các hình đặc biệt nói trên (ví dụ: tính chu vi hoặc diện tích của một số đối tượng có dạng đặc biệt nói trên,...). |
1. Về kiến thức:Trong bài này, HS được học về: một số yếu tố cơ bản của hình thang cân, chu vi và diện tích của hình thang cân.
2. Về năng lực:
- Dự đoán đượcmột số yếu tố (tính chất) của hình thang cân thông qua quan sát.
- Phát hiện được một số yếu tố cơ bản của hình thang cân thông qua đo đạc và so sánh số liệu đo đạc.
- Vận dụng được kiến thức đã học để vẽ được các hình thang cân theo một tiêu chí cho trước; tính được chu vi, diện tích của hình thang cân.
- Đo đạc được các yếu tố của hình thang cân; cắt được hình thang cân có kích thước cho trước.
- Giải thích và khẳng định được sự chính xác số liệu tính toán, đo đạc về tính chất, chu vi, diện tích của hình thang cân.
3. Về phẩm chất:Thực hiện việc đo đạc và tính chu vi, diện tích một cách cẩn thận trước khi thao tác trên vật liệu cụ thể.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Hình ảnh minh hoạ: Ảnh chậu hoa thực tế có các mặt xunh quanh là hình thang cân (có thể tìm thêm ảnh về chao đèn, mặt bàn ghế, …).
- Bìa giấy cứngA4, mỗi nhóm HS 01 tấm.
- Kéo, keo dán (băng dính), thước, ê-ke: Mỗi nhóm HS 01 bộ.
- SGK Toán 6.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Đặt vấn đề (khoảng 10 phút)
a) Mục tiêu: HS dự đoán được một số tính chất của hình thang cân thông qua quan sát.
b) Tổ chức thực hiện
#1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV sử dụng Hình 1 để giới thiệu cho HS hình thang cân (có hai cạnh bên bằng nhau) và giao nhiệm vụ như mục Nội dung.
Nội dung: Hình 1 |
Sản phẩm: 3 dự đoán: hai góc kề đáy lớn bằng nhau, hai góc kề đáy nhỏ bằng nhau, hai đường chéo bằng nhau. |
- GV huy động tinh thần xung phong của HS; gọi 1-2 HS có dự đoán đúng phát biểu tại chỗ.
- GV tổ chức cho HS thảo luận: Ta có thể dùng cách gì để kiểm tra các dự đoán trên đúng hay sai?
#4: Kết luận, nhận định:
- GV chốt lại: Dựa vào quan sát, ta có thể cảm nhận rằng hình thang cân có hai góc kề đáy lớn bằng nhau, hai góc kề đáy nhỏ bằng nhau, hai đường chéo bằng nhau. Tuy nhiên, để chắc chắn, chúng ta cần sử dụng các công cụ đo đạc để khẳng định.
2. Hoạt động 2: Một số yếu tố cơ bản của hình thang cân (khoảng 15 phút)
a) Mục tiêu: HS phát hiện được một số yếu tố cơ bản của hình thang cân thông qua đo đạc và so sánh số liệu đo đạc.
b) Tổ chức thực hiện:
#1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV phát cho HS một hình thang cân (nên có kích thước khác nhau) và yêu cầu thực hiện Nội dung.
Nội dung: 1. Sử dụng thước kẻ, ê ke để đo đạc đo độ dài và đo góc của hình vẽ. 2. Dựa vào kết quả đo được, em rút ra những nhận xét gì? |