Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN HỌC SINH KHUYẾT TẬT LỚP 7 Năm học: 2022 - 2023 được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 125 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. Mục tiêu năm học: (và 3 tháng hè)
1. Kiến thức: Phát triển cho học sinh khả năng:
- Tri giác, trí nhớ, tưởng tượng...
- Tư duy, suy nghĩ, phân tích, tổng hợp...
- Hiểu về con người, môi trường xung quanh...
- Học tập văn hoá, lao động, học nghề.
2. Kỹ năng xã hội: Hình thành và phát triển:
- Mối quan hệ giữa trẻ với bạn bè, gia đình, cộng đồng
- Hành vi ứng xử, cảm xúc, tình cảm...
3. Giao tiếp: Cần hình thành và phát triển cho học sinh khả năng:
- Hiểu ngôn ngữ (nói, viết, kí hiệu...);
- Biểu đạt ngôn ngữ (nói, viết, kí hiệu);
- Giao tiếp có lời và không lời.
4. Khác (nếu có):
- Xây dựng môi trường thân thiện giữa hs khuyết tật với hs bình thường, giữa giáo viên và hs khuyết tật…
- Tạo cơ hội cho hs khuyết tật được tham gia, đối xử bình đẳng như mọi hs khác.
II. Ý kiến của các thành viên tham gia xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân:
1.Giáo viên chủ nhiệm:
- Tìm hiểu kĩ đặc điểm tâm, sinh lí, hoàn cảnh gia đình và điều kiện sống của học sinh từ đó tìm biện pháp giáo dục phù hợp.
- Thường xuyên giữ mối liên hệ với cha mẹ học sinh để thông báo kịp thời về tình hình học tập của học sinh tới gia đình, đồng thời phối hợp tạo điều kiện tốt nhất để các em học tập và rèn luyện. Hướng dẫn cha mẹ học sinh cách giáo dục trẻ, đồng cảm và chia sẻ với họ bằng tình cảm trân thành, thân thiện.
- Xây dựng mối quan hệ thân thiện giữa giáo viên với học sinh khuyết tật, giữa học sinh KT với học sinh khác trong lớp, trong trường. Tạo
cho các em có được cảm giác an toàn, được tôn trọng. Giáo dục học sinh khác trong lớp biết cách động viên, chia sẻ, hỗ trợ giúp đỡ học sinh
KT bằng tình cảm bạn bè gần gũi.
2. Tổ trưởng chuyên môn: Phối hợp với GVCN và các GVBM để đưa ra những giải pháp giáo dục hs khuyết tật.
3. Đại diện Ban giám hiệu: Tạo điều kiện tốt nhất về cơ sở vật chất, đồ dùng dạy học, phương tiện hỗ trợ cho những lớp có trẻ khuyết tật.
4. Đại diện gia đình học sinh khuyết tật/người giám hộ: Phối hợp tốt với nhà trừng và tạo mọi điều kiện tốt nhất để con em mình có thể yên tâm học tập, giúp con tiến bộ hơn trong giao tiếp.
5. Học sinh khuyết tật: Luôn tự nỗ lực cố gắng để hoàn thiện bản thân hơn.
6. Thành viên khác (nếu có):… …......................................................................................................................................................................
I. Mục tiêu năm học: (và 3 tháng hè)
1. Kiến thức: Phát triển cho học sinh khả năng:
- Tri giác, trí nhớ, tưởng tượng...
- Tư duy, suy nghĩ, phân tích, tổng hợp...
- Hiểu về con người, môi trường xung quanh...
- Học tập văn hoá, lao động, học nghề.
2. Kỹ năng xã hội: Hình thành và phát triển:
- Mối quan hệ giữa trẻ với bạn bè, gia đình, cộng đồng
- Hành vi ứng xử, cảm xúc, tình cảm...
3. Giao tiếp: Cần hình thành và phát triển cho học sinh khả năng:
- Hiểu ngôn ngữ (nói, viết, kí hiệu...);
- Biểu đạt ngôn ngữ (nói, viết, kí hiệu);
- Giao tiếp có lời và không lời.
4. Khác (nếu có):
- Xây dựng môi trường thân thiện giữa hs khuyết tật với hs bình thường, giữa giáo viên và hs khuyết tật…
- Tạo cơ hội cho hs khuyết tật được tham gia, đối xử bình đẳng như mọi hs khác.
II. Ý kiến của các thành viên tham gia xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân:
1.Giáo viên chủ nhiệm:
- Tìm hiểu kĩ đặc điểm tâm, sinh lí, hoàn cảnh gia đình và điều kiện sống của học sinh từ đó tìm biện pháp giáo dục phù hợp.
- Thường xuyên giữ mối liên hệ với cha mẹ học sinh để thông báo kịp thời về tình hình học tập của học sinh tới gia đình, đồng thời phối hợp tạo điều kiện tốt nhất để các em học tập và rèn luyện. Hướng dẫn cha mẹ học sinh cách giáo dục trẻ, đồng cảm và chia sẻ với họ bằng tình cảm trân thành, thân thiện.
- Xây dựng mối quan hệ thân thiện giữa giáo viên với học sinh khuyết tật, giữa học sinh KT với học sinh khác trong lớp, trong trường. Tạo
cho các em có được cảm giác an toàn, được tôn trọng. Giáo dục học sinh khác trong lớp biết cách động viên, chia sẻ, hỗ trợ giúp đỡ học sinh
KT bằng tình cảm bạn bè gần gũi.
2. Tổ trưởng chuyên môn: Phối hợp với GVCN và các GVBM để đưa ra những giải pháp giáo dục hs khuyết tật.
3. Đại diện Ban giám hiệu: Tạo điều kiện tốt nhất về cơ sở vật chất, đồ dùng dạy học, phương tiện hỗ trợ cho những lớp có trẻ khuyết tật.
4. Đại diện gia đình học sinh khuyết tật/người giám hộ: Phối hợp tốt với nhà trừng và tạo mọi điều kiện tốt nhất để con em mình có thể yên tâm học tập, giúp con tiến bộ hơn trong giao tiếp.
5. Học sinh khuyết tật: Luôn tự nỗ lực cố gắng để hoàn thiện bản thân hơn.
6. Thành viên khác (nếu có):… …......................................................................................................................................................................