- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,144
- Điểm
- 113
tác giả
KẾ HOẠCH Triển khai thực hiện nội dung giáo dục địa phương (lớp 1, 2, 3, 4) trong chương trình giáo dục phổ thông năm 2023 - 2024 được soạn dưới dạng file word gồm 24 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Căn cứ Công văn số Công văn số 3536/BGDĐT-GDTH ngày 19 tháng 8 năm 2019 của Bộ GDĐT v/v biên soạn thẩm định nội dung giáo dục địa phương cấp tiểu học trong chương trình giáo dục phổ thông 2018 và tổ chức thực hiện từ năm học 2020-2021;
Căn cứ Quyết định 1348/QĐ-BGĐĐT ngày 12 tháng 5 năm 2023 của Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt tài liệu giáo dục địa phương lớp 1 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông của tỉnh Đồng Tháp;
Căn cứ Quyết định 1349/QĐ-BGĐĐT ngày 12 tháng 5 năm 2023 của Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt tài liệu giáo dục địa phương lớp 2 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông của tỉnh Đồng Tháp;
Căn cứ Quyết định 1350/QĐ-BGĐĐT ngày 12 tháng 5 năm 2023 của Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt tài liệu giáo dục địa phương lớp 3 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông của tỉnh Đồng Tháp;
Trường TH Phú Long xây dựng Kế hoạch lồng ghép giáo dục địa phương, địa phương em tỉnh Đồng Tháp cụ thể như sau:
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CÂU
Mục đích
- Chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, nội dung giáo dục địa phương của tỉnh Đồng Tháp sẽ dùng thống nhất cho các lớp 1,2,3,4 năm học 2023-2024 trong toàn trường.
- Trang bị cho học sinh những hiểu biết cơ bản về văn hóa, lịch sử, địa lý, kinh tế, chính trị -xã hội, môi trường hướng nghiệp,...tỉnh Đồng Tháp nói chung và huyện Châu Thành nói riêng.
Yêu cầu: Triển khai thực hiện nội dung chương trình phải cụ thể hóa chương trình giáo dục phổ thông, đảm bảo các yêu cầu cần đạt về kiến thức, kỹ năng, thái độ trong từng môn học, tuân thủ các quy định của pháp luật.
II. NỘI DUNG KẾ HOẠCH
Nội dung giáo dục địa phương
1.1. Nội dung giáo dục địa phương
- Chủ đề 1: Đồng Tháp quê hương em
- Chủ đề 2: Di tích lịch sử - văn hóa Đồng Tháp
- Chủ đề 3: Nhân vật lịch sử tiêu biểu tỉnh Đồng Tháp
- Chủ đề 4: Lễ hội – Du lịch Đồng Tháp
- Chủ đề 5: Món ngon, sản vật Đồng Tháp
- Chủ đề 6: Nghề truyền thông địa phương
Ứng với mỗi chủ đề mạch kiến thức của từng khối lớp khác nhau
1.2. Mục tiêu giảng dạy bộ tài liệu giáo dục địa phương Đồng Tháp
- Trang bị cho học sinh những hiểu biết cơ bản về văn hóa, lịch sử, địa lí, kinh tế, chính trị - xã hội, môi trường, hướng nghiệp,… tỉnh Đồng Tháp. Từ đó, bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, ý thức tìm hiểu và vận dụng những điều đã học để góp phần bảo tồn những giá trị văn hóa của cộng đồng dân cư các dân tộc Đồng Tháp xây dựng văn hóa, kinh tế - xã hội Đồng Tháp ngày càng phát triển.
- Hình thành các năng lực, phẩm chất học sinh được quy định trong Chương trình giáo dục phổ thông: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; các phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. Bên cạnh đó, phát triển cho học sinh năng lực thích ứng với cuộc sống, năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động,năng lực định hướng nghề nghiệp; năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội; Vận dụng kiến thức (tự nhiên, văn hóa, xã hội) vào thực tiễn, ứng xử với tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững và bảo vệ môi trường.
KẾ HOẠCH
Triển khai thực hiện nội dung giáo dục địa phương (lớp 1, 2, 3, 4) trong chương trình giáo dục phổ thông
Triển khai thực hiện nội dung giáo dục địa phương (lớp 1, 2, 3, 4) trong chương trình giáo dục phổ thông
Căn cứ Công văn số Công văn số 3536/BGDĐT-GDTH ngày 19 tháng 8 năm 2019 của Bộ GDĐT v/v biên soạn thẩm định nội dung giáo dục địa phương cấp tiểu học trong chương trình giáo dục phổ thông 2018 và tổ chức thực hiện từ năm học 2020-2021;
Căn cứ Quyết định 1348/QĐ-BGĐĐT ngày 12 tháng 5 năm 2023 của Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt tài liệu giáo dục địa phương lớp 1 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông của tỉnh Đồng Tháp;
Căn cứ Quyết định 1349/QĐ-BGĐĐT ngày 12 tháng 5 năm 2023 của Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt tài liệu giáo dục địa phương lớp 2 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông của tỉnh Đồng Tháp;
Căn cứ Quyết định 1350/QĐ-BGĐĐT ngày 12 tháng 5 năm 2023 của Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt tài liệu giáo dục địa phương lớp 3 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông của tỉnh Đồng Tháp;
Trường TH Phú Long xây dựng Kế hoạch lồng ghép giáo dục địa phương, địa phương em tỉnh Đồng Tháp cụ thể như sau:
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CÂU
Mục đích
- Chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, nội dung giáo dục địa phương của tỉnh Đồng Tháp sẽ dùng thống nhất cho các lớp 1,2,3,4 năm học 2023-2024 trong toàn trường.
- Trang bị cho học sinh những hiểu biết cơ bản về văn hóa, lịch sử, địa lý, kinh tế, chính trị -xã hội, môi trường hướng nghiệp,...tỉnh Đồng Tháp nói chung và huyện Châu Thành nói riêng.
Yêu cầu: Triển khai thực hiện nội dung chương trình phải cụ thể hóa chương trình giáo dục phổ thông, đảm bảo các yêu cầu cần đạt về kiến thức, kỹ năng, thái độ trong từng môn học, tuân thủ các quy định của pháp luật.
II. NỘI DUNG KẾ HOẠCH
Nội dung giáo dục địa phương
1.1. Nội dung giáo dục địa phương
- Chủ đề 1: Đồng Tháp quê hương em
- Chủ đề 2: Di tích lịch sử - văn hóa Đồng Tháp
- Chủ đề 3: Nhân vật lịch sử tiêu biểu tỉnh Đồng Tháp
- Chủ đề 4: Lễ hội – Du lịch Đồng Tháp
- Chủ đề 5: Món ngon, sản vật Đồng Tháp
- Chủ đề 6: Nghề truyền thông địa phương
Ứng với mỗi chủ đề mạch kiến thức của từng khối lớp khác nhau
1.2. Mục tiêu giảng dạy bộ tài liệu giáo dục địa phương Đồng Tháp
- Trang bị cho học sinh những hiểu biết cơ bản về văn hóa, lịch sử, địa lí, kinh tế, chính trị - xã hội, môi trường, hướng nghiệp,… tỉnh Đồng Tháp. Từ đó, bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, ý thức tìm hiểu và vận dụng những điều đã học để góp phần bảo tồn những giá trị văn hóa của cộng đồng dân cư các dân tộc Đồng Tháp xây dựng văn hóa, kinh tế - xã hội Đồng Tháp ngày càng phát triển.
- Hình thành các năng lực, phẩm chất học sinh được quy định trong Chương trình giáo dục phổ thông: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; các phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. Bên cạnh đó, phát triển cho học sinh năng lực thích ứng với cuộc sống, năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động,năng lực định hướng nghề nghiệp; năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội; Vận dụng kiến thức (tự nhiên, văn hóa, xã hội) vào thực tiễn, ứng xử với tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững và bảo vệ môi trường.