Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
KHBD Ngữ văn 8 – Bài 5: Những câu chuyện hài (12 tiết) Bộ KNTT với CS được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 49 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
MỤC TIÊU BÀI HỌC
* Năng lực:
+ Năng lực đặc thù.
Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của hài kịch như: xung đột hành động. nhân vật, lời thoại , thủ pháp trào phúng.
Nhận biết được một số yếu tố của truyện cười như cốt truyện, bối cảnh, nhân vật và ngôn ngữ.
Nhận biết được câu hỏi tu từ, nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn của câu; nêu được tác dụng của việc sử dụng câu hỏi tu từ và nghĩa hàm ẩn; giải thích được nghĩa của một số câu tục ngữ thông dụng.
Viết được bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống; nêu được lí lẽ, bằng chứng thuyết phục.
Trình bày được ý kiến về một vấn đề xã hội; nghe và tóm tắt được nội dung thuyết trình của người khác.
+ Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ và tự học: Chuẩn bị bài ở nhà, nhận ra và điều chỉnh được những sai sót, hạn chế của bản thân khi được giáo viên góp ý.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, trình bày ý kiến của cá nhân ; nhận xét phiếu bài tập đã hoàn thành, câu trả lời của nhóm bạn
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết vấn đề đạt ra trong khi thực hiện các hoạt động học
* Phẩm chất. Yêu nước, trách nhiệm: Có ý thức tránh những việc làm kệch cỡm, lố lăng; hưởng đến cách ứng xử phù hợp.
I. Mục tiêu.
1. Năng lực:
1.1. Năng lực đặc thù:
a. Văn bản văn học:
+ Đọc hiểu hình thức.
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của hài kịch như: xung đột, hành động, nhân vật, lời thoại, thủ pháp trào phúng.
Nhận biết được một số yếu tố của truyện cười như cốt truyện, bối cảnh, nhân vật và ngôn ngữ.
+ Đọc hiểu nội dung.
- Nêu được ấn tượng chung về văn bản, nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài của .. trong tính chỉnh tể của văn bản;
- Nhận biết được chủ đề văn bản;
- Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản;
- Tóm tắt được văn bản một cách ngắn gọn.
+ Liên hệ, so sánh, kết nối
- Nhận biết được những điểm giống nhau và khác nhau giữa cách kể, cách ghi chép trong hai văn bản.
- Nêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử của cá nhân do văn bản đã đọc gợi ra.
+ Đọc mở rộng. Tìm đọc thêm một văn bản thuộc hài kịch, truyện cười trên mạng Internet.
b. Thực hành tiếng Việt: Nhận biết được câu hỏi tu từ, nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn của câu; nêu được tác dụng của việc sử dụng câu hỏi tu từ và nghĩa hàm ẩn; giải thích được nghĩa của một số câu tục ngữ thông dụng.
1.2. Năng lực chung:
- Giao tiếp - hợp tác trong làm việc nhóm, trình bày sản phẩm khi đọc hiểu văn bản và thực hành TV
- Phát triển năng lực tự chủ - tự học qua việc đọc và hoàn thành nhiệm vụ.
- Giải quyết vấn đề - sáng tạo trong quá trình liên hệ, vận dụng.
2. Phẩm chất: Yêu nước, trách nhiệm: Có ý thức tránh những việc làm kệch cỡm, lố lăng; hưởng đến cách ứng xử phù hợp.
MỤC TIÊU BÀI HỌC
* Năng lực:
+ Năng lực đặc thù.
Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của hài kịch như: xung đột hành động. nhân vật, lời thoại , thủ pháp trào phúng.
Nhận biết được một số yếu tố của truyện cười như cốt truyện, bối cảnh, nhân vật và ngôn ngữ.
Nhận biết được câu hỏi tu từ, nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn của câu; nêu được tác dụng của việc sử dụng câu hỏi tu từ và nghĩa hàm ẩn; giải thích được nghĩa của một số câu tục ngữ thông dụng.
Viết được bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống; nêu được lí lẽ, bằng chứng thuyết phục.
Trình bày được ý kiến về một vấn đề xã hội; nghe và tóm tắt được nội dung thuyết trình của người khác.
+ Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ và tự học: Chuẩn bị bài ở nhà, nhận ra và điều chỉnh được những sai sót, hạn chế của bản thân khi được giáo viên góp ý.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, trình bày ý kiến của cá nhân ; nhận xét phiếu bài tập đã hoàn thành, câu trả lời của nhóm bạn
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết vấn đề đạt ra trong khi thực hiện các hoạt động học
* Phẩm chất. Yêu nước, trách nhiệm: Có ý thức tránh những việc làm kệch cỡm, lố lăng; hưởng đến cách ứng xử phù hợp.
A. ĐỌC
Đọc hiểu và thực hành tiếng Việt
Đọc hiểu và thực hành tiếng Việt
I. Mục tiêu.
1. Năng lực:
1.1. Năng lực đặc thù:
a. Văn bản văn học:
+ Đọc hiểu hình thức.
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của hài kịch như: xung đột, hành động, nhân vật, lời thoại, thủ pháp trào phúng.
Nhận biết được một số yếu tố của truyện cười như cốt truyện, bối cảnh, nhân vật và ngôn ngữ.
+ Đọc hiểu nội dung.
- Nêu được ấn tượng chung về văn bản, nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài của .. trong tính chỉnh tể của văn bản;
- Nhận biết được chủ đề văn bản;
- Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản;
- Tóm tắt được văn bản một cách ngắn gọn.
+ Liên hệ, so sánh, kết nối
- Nhận biết được những điểm giống nhau và khác nhau giữa cách kể, cách ghi chép trong hai văn bản.
- Nêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử của cá nhân do văn bản đã đọc gợi ra.
+ Đọc mở rộng. Tìm đọc thêm một văn bản thuộc hài kịch, truyện cười trên mạng Internet.
b. Thực hành tiếng Việt: Nhận biết được câu hỏi tu từ, nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn của câu; nêu được tác dụng của việc sử dụng câu hỏi tu từ và nghĩa hàm ẩn; giải thích được nghĩa của một số câu tục ngữ thông dụng.
1.2. Năng lực chung:
- Giao tiếp - hợp tác trong làm việc nhóm, trình bày sản phẩm khi đọc hiểu văn bản và thực hành TV
- Phát triển năng lực tự chủ - tự học qua việc đọc và hoàn thành nhiệm vụ.
- Giải quyết vấn đề - sáng tạo trong quá trình liên hệ, vận dụng.
2. Phẩm chất: Yêu nước, trách nhiệm: Có ý thức tránh những việc làm kệch cỡm, lố lăng; hưởng đến cách ứng xử phù hợp.