- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,868
- Điểm
- 113
tác giả
"Một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức tốt hoạt động trải nghiệm cho trẻ lớp mẫu giáo 5- 6 tuổi Trường mầm non”NĂM 2022-2023 *KO CÓ TRÊN MẠNG được soạn dưới dạng file word gồm 12 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
1. Tên biện pháp: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức tốt hoạt động trải nghiệm cho trẻ lớp mẫu giáo 5- 6 tuổi Trường mầm non”
2. Ngày biện pháp được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 02/10/2022
3. Các thông tin cần bảo mật: Không
4. Mô tả các biện pháp cũ thường làm.
Kế hoạch tổ chức các hoạt động thực hành trải nghiệm theo chủ đề, sự kiện đã có nhưng giáo viên chưa chủ động thực hiện, chưa quan tâm đến chất lượng của việc tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ cho nên chưa đạt hiệu quả cao.
Nội dung các hoạt động thực hành, trải nghiệm chưa nhiều, chưa phong phú.
Kỹ năng tham gia các hoạt động thực hành, trải nghiệm của trẻ chưa tốt.
Việc tổ chức các hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ còn khô khan, cứng nhắc, chưa có nhiều sáng tạo, nên trẻ chưa thực sự hứng thú tham gia hoạt động.
Để tổ chức tốt các hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ cần nhiều điều kiện như: Kinh phí, môi trường, đồ dùng, dụng cụ…và đặc biệt là kỹ năng tổ chức của giáo viên. Trong khi đó không có tài liệu nào hướng dẫn giáo viên tổ chức cho trẻ thực hành, trải nghiệm. Chính vì vậy, giáo viên mới chỉ quan tâm đến việc dạy trẻ qua các hoạt động dạy và học đơn thuần, chưa có sự sáng tạo.
Trong lớp, khả năng nhận thức của trẻ khác nhau, kỹ năng tham gia các hoạt động thực hành, trải nghiệm trẻ hạn chế, trẻ còn thụ động, nhút nhát, không dám động, không dám làm sợ sai…nên kiến thức trẻ lĩnh hội được còn chưa nhiều.
Sự phối hợp tổ chức giáo dục trẻ của cô giáo và phụ huynh thông qua các hoạt động thực hành trải nghiệm còn mang tính hình thức, chưa đi sâu và mang lại hiệu quả thiết thực.
5. Sự cần thiết phải áp dụng biện pháp:
Hoạt động trải nghiệm khiến trẻ sử dụng tổng hợp các giác quan (nghe, nhìn, chạm, ngửi…) để có thể tăng khả năng lưu giữ những điều đã tiếp cận được lâu hơn. Hoạt động trải nghiệm giúp trẻ có thể tối đa hóa khả năng sáng tạo, tính năng động và thích ứng. Trẻ được trải qua quá trình khám phá kiến thức và tìm giải pháp, từ đó giúp phát triển năng lực cá nhân và tăng cường sự tự tin. Hoạt động trải nghiệm sẽ giúp cho việc học của trẻ trở nên thú vị hơn.
Trên thực tế để giúp trẻ lĩnh hội được kiến thức một cách tự nhiên, thoải mái là điều không hề đơn giản. Nhưng nếu giáo viên tổ chức cho trẻ học dưới hình thức thực hành, trải nghiệm, sử dụng: mắt để nhìn, tai để nghe, tay để sờ, cảm nhận, sử dụng mọi giác quan để tìm tòi khám phá....thì lượng kiến thức mà trẻ lĩnh hội được sẽ tăng lên và khắc sâu rất nhiều. Đặc biệt, thông qua các hoạt động trải nghiệm, các hoạt động thực tế trẻ có thể học các kỹ năng sống bằng việc thử - sai, lặp đi lặp lại hành vi qua các tình huống một cách tự nhiên và hứng thú, từ đó tăng cường khả năng ứng dụng các kỹ năng đó vào cuộc sống, hình thành những kỹ năng sống cần thiết: Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tự phục vụ, kỹ năng bảo vệ môi trường…
1. Tên biện pháp: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức tốt hoạt động trải nghiệm cho trẻ lớp mẫu giáo 5- 6 tuổi Trường mầm non”
2. Ngày biện pháp được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 02/10/2022
3. Các thông tin cần bảo mật: Không
4. Mô tả các biện pháp cũ thường làm.
Kế hoạch tổ chức các hoạt động thực hành trải nghiệm theo chủ đề, sự kiện đã có nhưng giáo viên chưa chủ động thực hiện, chưa quan tâm đến chất lượng của việc tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ cho nên chưa đạt hiệu quả cao.
Nội dung các hoạt động thực hành, trải nghiệm chưa nhiều, chưa phong phú.
Kỹ năng tham gia các hoạt động thực hành, trải nghiệm của trẻ chưa tốt.
Việc tổ chức các hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ còn khô khan, cứng nhắc, chưa có nhiều sáng tạo, nên trẻ chưa thực sự hứng thú tham gia hoạt động.
Để tổ chức tốt các hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ cần nhiều điều kiện như: Kinh phí, môi trường, đồ dùng, dụng cụ…và đặc biệt là kỹ năng tổ chức của giáo viên. Trong khi đó không có tài liệu nào hướng dẫn giáo viên tổ chức cho trẻ thực hành, trải nghiệm. Chính vì vậy, giáo viên mới chỉ quan tâm đến việc dạy trẻ qua các hoạt động dạy và học đơn thuần, chưa có sự sáng tạo.
Trong lớp, khả năng nhận thức của trẻ khác nhau, kỹ năng tham gia các hoạt động thực hành, trải nghiệm trẻ hạn chế, trẻ còn thụ động, nhút nhát, không dám động, không dám làm sợ sai…nên kiến thức trẻ lĩnh hội được còn chưa nhiều.
Sự phối hợp tổ chức giáo dục trẻ của cô giáo và phụ huynh thông qua các hoạt động thực hành trải nghiệm còn mang tính hình thức, chưa đi sâu và mang lại hiệu quả thiết thực.
5. Sự cần thiết phải áp dụng biện pháp:
Hoạt động trải nghiệm khiến trẻ sử dụng tổng hợp các giác quan (nghe, nhìn, chạm, ngửi…) để có thể tăng khả năng lưu giữ những điều đã tiếp cận được lâu hơn. Hoạt động trải nghiệm giúp trẻ có thể tối đa hóa khả năng sáng tạo, tính năng động và thích ứng. Trẻ được trải qua quá trình khám phá kiến thức và tìm giải pháp, từ đó giúp phát triển năng lực cá nhân và tăng cường sự tự tin. Hoạt động trải nghiệm sẽ giúp cho việc học của trẻ trở nên thú vị hơn.
Trên thực tế để giúp trẻ lĩnh hội được kiến thức một cách tự nhiên, thoải mái là điều không hề đơn giản. Nhưng nếu giáo viên tổ chức cho trẻ học dưới hình thức thực hành, trải nghiệm, sử dụng: mắt để nhìn, tai để nghe, tay để sờ, cảm nhận, sử dụng mọi giác quan để tìm tòi khám phá....thì lượng kiến thức mà trẻ lĩnh hội được sẽ tăng lên và khắc sâu rất nhiều. Đặc biệt, thông qua các hoạt động trải nghiệm, các hoạt động thực tế trẻ có thể học các kỹ năng sống bằng việc thử - sai, lặp đi lặp lại hành vi qua các tình huống một cách tự nhiên và hứng thú, từ đó tăng cường khả năng ứng dụng các kỹ năng đó vào cuộc sống, hình thành những kỹ năng sống cần thiết: Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tự phục vụ, kỹ năng bảo vệ môi trường…