- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 87,098
- Điểm
- 113
tác giả
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp tiểu học năm 2022 - 2023 được soạn dưới dạng file word gồm 9 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
PHÒNG GD&ĐT …………………. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG TIỂU HỌC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
, ngày 21 tháng 01 năm 2022
GV:
I. THỰC TRẠNG:
1. Thuận lợi:
- Được sự quan tâm sâu sắc của Phòng giáo dục và đào tạo, ban lãnh đạo nhà trường; chia sẻ, hỗ trợ và giúp đỡ tận tình của đồng nghiệp.
- Đa số phụ huynh quan tâm đến việc học của con em mình.
- Ban đại diện cha mẹ học sinh nhiệt tình ủng hộ mọi hoạt động của lớp, trường.
- Đa phần học sinh chăm ngoan, có đầy đủ sách vở và dụng cụ học tập. Biết vâng lời thầy cô và có ý thức học tập tốt.
- Riêng bản thân tôi luôn nhiệt tình trong công tác chủ nhiệm và giảng dạy của mình; luôn yêu nghề, mến trẻ; thường xuyên trau đổi kinh nghiệm cùng đồng nghiệp và mạnh dạn đổi mới phương pháp, tạo mọi điều kiện thuận lợi để giúp học sinh học tập tích cực, chủ động và sáng tạo.
2. Khó khăn:
- Một vài em có hoàn cảnh gia đình khó khăn.
- Một số học sinh chưa có ý thức tự học, chưa nắm vững kiến thức.
- Công tác phối hợp của bản thân với gia đình, đoàn thể và các lực lượng xã hội còn nhiều hạn chế.
II. LÍ DO CHỌN GIẢI PHÁP:
Phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ là mục tiêu của cả xã hội. Nhân cách của con người được hình thành trong quá trình giáo dục. Vì vậy trong những ngày đầu tới trường việc giáo dục toàn diện là nhiệm vụ hết sức cần thiết. Nó đòi hỏi người giáo viên phải có trình độ hiểu biết về kiến thức, có phẩm chất đạo đức tốt, tâm huyết với nghề nghiệp, yêu thương tận tụy với học sinh. Từ đó giúp các em hình thành những cơ sở ban đầu để hoàn thiện và phát triển nhân cách một con người. Để có lớp người như vậy phải kể đến sự đóng góp một phần lớn của trường Tiểu học. Đặc biệt là đội ngũ giáo viên, trong đó phải nói đến giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp. Để làm tốt công việc này, người giáo viên cần phải tìm hiểu và nắm vững học sinh trong lớp về mọi mặt, cộng tác chặt chẽ với gia đình học sinh và phối hợp với các giáo viên bộ môn, giáo viên phụ trách Đội để giáo dục học sinh một cách hiệu quả.
Xuất phát từ thực trạng trên tôi mạnh dạn đưa ra Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp.
III. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:
Công việc của giáo viên chủ nhiệm lớp là vô vàn, không thể thống kê hết được. Trong biện pháp này, tôi chỉ đi sâu vào hai nội dung chính như sau:
- Khảo sát đối tượng học sinh để đưa ra biện pháp giáo dục phù hợp.
- Chú trọng công tác phối hợp giáo dục giữa gia đình, nhà trường và xã hội.
1. Khảo sát đối tượng học sinh để đưa ra biện pháp giáo dục phù hợp
a) Nắm đặc điểm đối tượng học sinh:
Đầu năm học khi đã được phân công nhiệm vụ tôi đã tiến hành khảo sát đối tượng học sinh trong những tuần đầu huy động học sinh đến lớp thông qua:
- Từ hồ sơ học bạ: Nhằm nắm thông tin học sinh một cách chính xác và tiện cho việc theo dõi liên hệ phụ huynh.
- Qua giáo viên chủ nhiệm cũ: nhằm nắm được đối tượng học sinh và ban đầu hỗ trợ cho việc tiếp cận, giúp đỡ học sinh theo từng đặc điểm riêng biệt của từng em.
PHÒNG GD&ĐT …………………. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG TIỂU HỌC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
, ngày 21 tháng 01 năm 2022
GV:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP
NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP
NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP
I. THỰC TRẠNG:
1. Thuận lợi:
- Được sự quan tâm sâu sắc của Phòng giáo dục và đào tạo, ban lãnh đạo nhà trường; chia sẻ, hỗ trợ và giúp đỡ tận tình của đồng nghiệp.
- Đa số phụ huynh quan tâm đến việc học của con em mình.
- Ban đại diện cha mẹ học sinh nhiệt tình ủng hộ mọi hoạt động của lớp, trường.
- Đa phần học sinh chăm ngoan, có đầy đủ sách vở và dụng cụ học tập. Biết vâng lời thầy cô và có ý thức học tập tốt.
- Riêng bản thân tôi luôn nhiệt tình trong công tác chủ nhiệm và giảng dạy của mình; luôn yêu nghề, mến trẻ; thường xuyên trau đổi kinh nghiệm cùng đồng nghiệp và mạnh dạn đổi mới phương pháp, tạo mọi điều kiện thuận lợi để giúp học sinh học tập tích cực, chủ động và sáng tạo.
2. Khó khăn:
- Một vài em có hoàn cảnh gia đình khó khăn.
- Một số học sinh chưa có ý thức tự học, chưa nắm vững kiến thức.
- Công tác phối hợp của bản thân với gia đình, đoàn thể và các lực lượng xã hội còn nhiều hạn chế.
II. LÍ DO CHỌN GIẢI PHÁP:
Phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ là mục tiêu của cả xã hội. Nhân cách của con người được hình thành trong quá trình giáo dục. Vì vậy trong những ngày đầu tới trường việc giáo dục toàn diện là nhiệm vụ hết sức cần thiết. Nó đòi hỏi người giáo viên phải có trình độ hiểu biết về kiến thức, có phẩm chất đạo đức tốt, tâm huyết với nghề nghiệp, yêu thương tận tụy với học sinh. Từ đó giúp các em hình thành những cơ sở ban đầu để hoàn thiện và phát triển nhân cách một con người. Để có lớp người như vậy phải kể đến sự đóng góp một phần lớn của trường Tiểu học. Đặc biệt là đội ngũ giáo viên, trong đó phải nói đến giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp. Để làm tốt công việc này, người giáo viên cần phải tìm hiểu và nắm vững học sinh trong lớp về mọi mặt, cộng tác chặt chẽ với gia đình học sinh và phối hợp với các giáo viên bộ môn, giáo viên phụ trách Đội để giáo dục học sinh một cách hiệu quả.
Xuất phát từ thực trạng trên tôi mạnh dạn đưa ra Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp.
III. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:
Công việc của giáo viên chủ nhiệm lớp là vô vàn, không thể thống kê hết được. Trong biện pháp này, tôi chỉ đi sâu vào hai nội dung chính như sau:
- Khảo sát đối tượng học sinh để đưa ra biện pháp giáo dục phù hợp.
- Chú trọng công tác phối hợp giáo dục giữa gia đình, nhà trường và xã hội.
1. Khảo sát đối tượng học sinh để đưa ra biện pháp giáo dục phù hợp
a) Nắm đặc điểm đối tượng học sinh:
Đầu năm học khi đã được phân công nhiệm vụ tôi đã tiến hành khảo sát đối tượng học sinh trong những tuần đầu huy động học sinh đến lớp thông qua:
- Từ hồ sơ học bạ: Nhằm nắm thông tin học sinh một cách chính xác và tiện cho việc theo dõi liên hệ phụ huynh.
- Qua giáo viên chủ nhiệm cũ: nhằm nắm được đối tượng học sinh và ban đầu hỗ trợ cho việc tiếp cận, giúp đỡ học sinh theo từng đặc điểm riêng biệt của từng em.