- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,144
- Điểm
- 113
tác giả
Nội Dung Ôn Tập HK1 Ngữ Văn 7 Cánh Diều MỚI NHẤT (BẢN THAM KHẢO), Nội dung ôn tập HK1 Ngữ văn 7 Cánh diều tham khảo được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 9 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
CẤU TRÚC ĐỀ THAM KHẢO ( NÔI DUNG ÔN TẬP TỪ TUẦN 1 ĐẾN HẾT TUẦN 14)
Câu 1: ( 6 điểm) Cho đoạn văn ngữ liệu ngoài SGK. Từ đoạn ngữ liệu đọc hiểu, học sinh trả lời và thực hiện các câu hỏi bên dưới.Gợi ý:
1.Cho biết nội dung chính của đoạn ngữ liệu
2. Hỏi phương thức biểu đạt ( tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, hành chính công vụ)
3. Phép tu từ: Điệp từ/ Điệp ngữ, liệt kê, so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, đảo ngữ,phép đối, chơi chữ, câu hỏi tu từ và nêu tác dụng
· Tác dụng của nhân hóa:
- Làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người.
- Biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
· Tác dụng của so sánh:
- Gợi hình giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động.
- Biểu thị tư tưởng, tình cảm sâu sắc.
· Tác dụng của hoán dụ và ẩn dụ:
- Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
· Tác dụng của liệt kê:
- Để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.
· Tác dụng của điệp từ:
- Nhấn mạnh ý nghĩa và cảm xúc, nâng cao khả năng biểu cảm, gợi hình cho lời văn.
- Làm cho câu văn thêm tính hài hòa, cân đôí, nhịp nhàng.
5. Xác định yếu tố Tiếng Việt, đặt câu, nêu ý nghĩa/tác dụng
6. Ngôi kể ( ngôi kể thứ nhất, ngôi kể thứ 3 )
7. Có thể giải thích từ : Ví dụ nghĩa của từ Hán Việt
8. Thông điệp từ đoạn ngữ liệu /Bài học
9. Tình cảm, thái độ của tác giả
10. Đặt nhan đề cho đoạn ngữ liệu/ xác định chủ đề của văn bản
11. Cảm nhận về chi tiết trong đoạn ngữ liệu bằng vài ba câu
12.Thể thơ: thơ 4 chữ, thơ 5 chữ,…
13.Theo em……….
14. Theo tác giả/ Dựa vào đoạn trích/ Theo nhân vật/Tìm chi tiết/…
15.Hiểu ý nghĩa về câu………
16.Viết đoạn văn từ 150 – 200 chữ nêu suy nghĩ của em về 1 vấn đề được đưa ra
XEM THÊM:
NỘI DUNG ÔN TẬP CUỐI HKI LỚP 7 NĂM 2022 – 2023
( THAM KHẢO )
( THAM KHẢO )
CẤU TRÚC ĐỀ THAM KHẢO ( NÔI DUNG ÔN TẬP TỪ TUẦN 1 ĐẾN HẾT TUẦN 14)
Câu 1: ( 6 điểm) Cho đoạn văn ngữ liệu ngoài SGK. Từ đoạn ngữ liệu đọc hiểu, học sinh trả lời và thực hiện các câu hỏi bên dưới.Gợi ý:
1.Cho biết nội dung chính của đoạn ngữ liệu
2. Hỏi phương thức biểu đạt ( tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, hành chính công vụ)
3. Phép tu từ: Điệp từ/ Điệp ngữ, liệt kê, so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, đảo ngữ,phép đối, chơi chữ, câu hỏi tu từ và nêu tác dụng
· Tác dụng của nhân hóa:
- Làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người.
- Biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
· Tác dụng của so sánh:
- Gợi hình giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động.
- Biểu thị tư tưởng, tình cảm sâu sắc.
· Tác dụng của hoán dụ và ẩn dụ:
- Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
· Tác dụng của liệt kê:
- Để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.
· Tác dụng của điệp từ:
- Nhấn mạnh ý nghĩa và cảm xúc, nâng cao khả năng biểu cảm, gợi hình cho lời văn.
- Làm cho câu văn thêm tính hài hòa, cân đôí, nhịp nhàng.
5. Xác định yếu tố Tiếng Việt, đặt câu, nêu ý nghĩa/tác dụng
6. Ngôi kể ( ngôi kể thứ nhất, ngôi kể thứ 3 )
7. Có thể giải thích từ : Ví dụ nghĩa của từ Hán Việt
8. Thông điệp từ đoạn ngữ liệu /Bài học
9. Tình cảm, thái độ của tác giả
10. Đặt nhan đề cho đoạn ngữ liệu/ xác định chủ đề của văn bản
11. Cảm nhận về chi tiết trong đoạn ngữ liệu bằng vài ba câu
12.Thể thơ: thơ 4 chữ, thơ 5 chữ,…
13.Theo em……….
14. Theo tác giả/ Dựa vào đoạn trích/ Theo nhân vật/Tìm chi tiết/…
15.Hiểu ý nghĩa về câu………
16.Viết đoạn văn từ 150 – 200 chữ nêu suy nghĩ của em về 1 vấn đề được đưa ra
XEM THÊM: