- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,145
- Điểm
- 113
tác giả
PHIỂU học tập môn ngữ văn lớp 9 CẢ NĂM được soạn dưới dạng file word gồm 2 FILE trang. Các bạn xem và tải phiếu học tập môn ngữ văn lớp 9 về ở dưới.
1. Phiếu chuẩn bị bài
2. Phiếu học tập số 1
3. Phiếu học tập số 2
1. Phiếu học tập số 1
2. Phiếu học tập số 2
Phiếu chuẩn bị bài
Phiếu học tập số 1
3. Phiếu học tập số 2
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
BÀI 6: GIẢI MÃ NHỮNG BÍ MẬT
VĂN BẢN 1. BA CHÀNG SINH VIÊN
A-thơ Cô-nan Doi-lơ
(2,5 tiết)
A-thơ Cô-nan Doi-lơ
(2,5 tiết)
1. Phiếu chuẩn bị bài
PHIẾU CHUẨN BỊ BÀI | ||
Đọc phần Tri thức Ngữ văn | Đọc văn bản | Tìm hiểu tên bài học |
Truyện trinh thám | Tóm tắt chuỗi sự kiện của tác phẩm theo trật tự: vụ việc gây lo lắng, hoảng hốt – hành trình phá án của người điều tra – công bố sự thật. | |
Một số yếu tố của truyện trinh thám: không gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện | Thống kê các nhân vật trong truyện, tìm hiểu sơ bộ về nhân thân, lai lịch nhân vật |
TÌM HIỂU KHÔNG GIAN, THỜI GIAN TRONG TRUYỆN | |
Không gian | Thời gian |
- Vụ án xảy ra ở đâu? - Sơ -lốc Hôm đã điều tra ở những nơi nào? | - Vụ án xảy ra trong khoảng thời gian nào? - Thám tử Hôm buộc phải phá án trong khoảng thời gian bao lâu? |
Nhận xét về tác dụng của việc xây dựng không gian trong truyện. | Nhận xét về tác dụng của việc tạo ra áp lực về thời gian điều tra. |
TÌM HIỂU NHÂN VẬT SƠ – LỐC HÔM Nhiệm vụ: Đọc VB và điền thông tin về cách thức điều tra của thám tử Sơ-lốc Hôm vào bảng sau.
|
VĂN BẢN 2. BÀI HÁT ĐỒNG SÁU XU
A-Ga-Thơ Crit-xti
(2,5 tiết)
A-Ga-Thơ Crit-xti
(2,5 tiết)
1. Phiếu học tập số 1
TÌM HIỂU NHÂN VẬT NGƯỜI ĐIỀU TRA | ||
STT | Nội dung tìm hiểu | Câu trả lời |
1 | Cách thu thập, tìm hiểu thông tin của nhân vật | ………………….………………… |
2 | Cách quan sát, lắng nghe nhân chứng | ………………….………………… |
3 | Phát hiện trước yếu tố ngẫu nhiên | ………………….………………… |
=> Nhân vật là người như thế nào: ………………….………………….………………….………………….……………… |
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: LỰA CHỌN CÂU ĐƠN, CÂU GHÉP
(1 tiết)
(1 tiết)
Phiếu chuẩn bị bài
ĐỌC PHẦN TRI THỨC NGỮ VĂN BÀI 6 | ||
Câu đơn | Câu ghép | Các phương tiện nối các vế câu ghép |
…………………………… …………………………… …………………………… | …………………………… …………………………… …………………………… | …………………………… …………………………… …………………………… |
BÀI TẬP 2 Nhiệm vụ: Hãy chuyển đổi các câu đơn trong mỗi trường hợp sau thành câu ghép và nhận xét về sự khác biệt sau khi chuyển đổi. | |||
Câu | Câu đơn | Câu ghép | Nhận xét |
a | Có một sự thật là trong 10 năm tôi là phóng viên cho toà soạn tuần báo “Time” và trước đó làm cho hãng Roi-tơ. Một sự thật khác nữa là tôi gia nhập phong trào cách mạng từ năm 1944 và là thành viên của họ từ đó với các chức vụ khác nhau. (Nguyễn Thị Ngọc Hải, Phạm Xuân Ẩn – tên người như cuộc đời) | ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… | ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… |
b | Rõ ràng Phạm Xuân Ẩn có cuộc đời của nhân vật tiểu thuyết. Nhưng các nhà báo Việt Nam cũng như nhà báo nước ngoài mới chỉ có được “vài chớp đèn flash” nắm bắt những nét thoảng qua nào đó của cuộc đời ông theo một số sự kiện lịch sử lớn lao. (Nguyễn Thị Ngọc Hải, Phạm Xuân Ẩn – tên người như cuộc đời) | ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… | ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… |
c | Tôi không thể đủ điều kiện viết về ông theo cách chuẩn xác của những điệp vụ. Càng không muốn liệt kê theo các bản khai lí lịch đơn thuần. (Nguyễn Thị Ngọc Hải, Phạm Xuân Ẩn – tên người như cuộc đời) | ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… | ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… |
BÀI TẬP 3 Nhiệm vụ: Các đoạn trích sau vừa có câu đơn vừa có câu ghép. Hãy chỉ ra sự phù hợp giữa kiểu cấu trúc câu và ý nghĩa cần biểu đạt của mỗi câu. | |
a. Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa! Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ. (Hồ Chí Minh, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến) | |
Phân tích cấu trúc của các câu | Chỉ ra sự phù hợp, ý nghĩa của cấu trúc |
…………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… | …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… |
b. Vì sao sau khi đất nước giải phóng, cả nước và thế giới biết rõ ông là tình báo, vậy mà người Mỹ trong giới báo chí hoạt động cùng thời với ông nay trở lại Việt Nam vẫn đem lòng tin tưởng và kính trọng ông? Đó là một nhân cách, một tài năng. Đời ông là một câu trả lời lớn cho nhiều câu hỏi vẫn làm đau đầu nhiều người bạn Mỹ của ông. (Nguyễn Thị Ngọc Hải, Phạm Xuân Ẩn – tên người như cuộc đời) | |
Phân tích cấu trúc của các câu | Chỉ ra sự phù hợp, ý nghĩa của cấu trúc |
…………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… | …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… |
THẦY CÔ TẢI NHÉ!