- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 87,203
- Điểm
- 113
tác giả
POWERPOINT BÁO CÁO BIỆN PHÁP: SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP TRONG GIỜ ĐỌC HIỂU MÔN NGỮ VĂN THCS SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC NĂM 2023-2024 được soạn dưới dạng file PPT gồm 15 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
1. Xuất phát từ vai trò của môn Ngữ văn trong nhà trường bậc THCS.
- Bộ môn Ngữ văn cũng như các môn học khác trong trường THCS nhằm phát triển phẩm chất nhân ái, yêu nước, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm; phát triển những năng lực chung và năng lực riêng (năng lực chuyên biệt) cho học sinh.
+ Năng lực chung gồm: NL tự chủ, tự học, NL hợp tác và giao tiếp, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. Qua việc tham gia các hoạt động học, học sinh phát huy được năng lực tự chủ, tự học, tự điều chỉnh hành vi, thái độ; phát huy năng lực giao tiếp, nêu ra ý kiến, quan điểm cá nhân; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo để giải quyết vấn đề có liên quan đến bài học.
+ Năng lực chuyên biệt là: Năng lực Đọc - hiểu các kiểu loại văn bản, thực hành tiếng Việt, năng lực viết, nói và nghe; các năng lực đặc thù: sử dụng ngôn ngữ, cảm thụ thẩm mỹ, biết khám phá và trân trọng cái đẹp.
- Bên cạnh đó, Ngữ văn còn là môn học công cụ, giúp học sinh có những năng lực cần thiết để học các môn học khác.
- Trong bối cảnh hiện nay, môn Ngữ văn luôn giữ vai trò quan trọng trong việc hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh. Học Ngữ văn, giúp các em khám phá bản thân và thế giới xung quanh, thấu hiểu con người, có đời sống tâm hồn phong phú, có quan niệm sống và ứng xử nhân văn; có tình yêu đối với tiếng Việt và văn học bởi lẽ “văn học là nhân học”, học văn là học để làm người. Học Ngữ văn cũng là giúp các em có ý thức về cội nguồn và bản sắc của dân tộc, góp phần giữ gìn, phát triển các giá trị văn hoá Việt Nam
THẦY CÔ TẢI FILE ĐÍNH KÈM!
1. Xuất phát từ vai trò của môn Ngữ văn trong nhà trường bậc THCS.
- Bộ môn Ngữ văn cũng như các môn học khác trong trường THCS nhằm phát triển phẩm chất nhân ái, yêu nước, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm; phát triển những năng lực chung và năng lực riêng (năng lực chuyên biệt) cho học sinh.
+ Năng lực chung gồm: NL tự chủ, tự học, NL hợp tác và giao tiếp, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. Qua việc tham gia các hoạt động học, học sinh phát huy được năng lực tự chủ, tự học, tự điều chỉnh hành vi, thái độ; phát huy năng lực giao tiếp, nêu ra ý kiến, quan điểm cá nhân; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo để giải quyết vấn đề có liên quan đến bài học.
+ Năng lực chuyên biệt là: Năng lực Đọc - hiểu các kiểu loại văn bản, thực hành tiếng Việt, năng lực viết, nói và nghe; các năng lực đặc thù: sử dụng ngôn ngữ, cảm thụ thẩm mỹ, biết khám phá và trân trọng cái đẹp.
- Bên cạnh đó, Ngữ văn còn là môn học công cụ, giúp học sinh có những năng lực cần thiết để học các môn học khác.
- Trong bối cảnh hiện nay, môn Ngữ văn luôn giữ vai trò quan trọng trong việc hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh. Học Ngữ văn, giúp các em khám phá bản thân và thế giới xung quanh, thấu hiểu con người, có đời sống tâm hồn phong phú, có quan niệm sống và ứng xử nhân văn; có tình yêu đối với tiếng Việt và văn học bởi lẽ “văn học là nhân học”, học văn là học để làm người. Học Ngữ văn cũng là giúp các em có ý thức về cội nguồn và bản sắc của dân tộc, góp phần giữ gìn, phát triển các giá trị văn hoá Việt Nam
THẦY CÔ TẢI FILE ĐÍNH KÈM!