- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,145
- Điểm
- 113
tác giả
POWERPOINT Chuyên đề đọc hiểu ôn thi vào 10 MÔN NGỮ VĂN 9 được soạn dưới dạng file PDF, PPT gồm các file trang. Các bạn xem và tải chuyên đề đọc hiểu ôn thi vào 10 về ở dưới.
BẢNG THỐNG KÊ MỘT SỐ KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT VÀ VĂN BẢN
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
BẢNG THỐNG KÊ MỘT SỐ KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT VÀ VĂN BẢN
MỘT SỐ HÌNH THỨC TỪ | |||||
ĐƠN VỊBÀI HỌC | KHÁI NIỆM | Ý NGHĨA | KHẢ NĂNGKẾT HỢP | CHỨC VỤ NGỮ PHÁP | VÍ DỤ |
DANH TỪ | Là những từ chỉ người, vật, khái niệm | Người, vật, khái niệm… | - Trước: Từ chỉ số lượng- Sau: Chỉ từ | - Làm chủ ngữ- Phụ ngữ bổ nghĩa cho động từ- Đôi khi là vị ngữ (+là) | Bác sĩ, học trò, gà con,…. |
ĐỘNG TỪ | Là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật | - ĐT chỉ hành động (Làm gì?)- ĐT chỉ trạng thái (Làm sao? Thế nào?)- ĐT chỉ tình thái (kèm các động từ khác) | - Trước: Phó từ- Sau: Giữa các động từ với động từ tình thái. | - Thường làm vị ngữ- Khi làm chủ ngữ (+là) | Học tập, nghiên cứu, hao mòn,… |
TÍNH TỪ | Là những từ chỉ dặc điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng thái | Chỉ đặc điểm tính chất | - Trước: Phó từ | - Phụ ngữ cho danh từ, động từ-Vị ngữ nhưng hạn chế hơn động từ- Làm chủ ngữ (+là) | Xấu , đẹp, vui, buồn… |
SỐ TỪ | Là những từ chỉ số lượng và thứ tự của vật | Số lượng chính xác | - Sau: Danh từ | - Phụ ngữ cho danh từ | Một, hai,ba… thứ hai,… |
LƯỢNG TỪ | Là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật | Số lượng không chính xác | - Sau: Danh từ | - Phụ ngữ cho danh từ | Dăm, vài, mọi, mỗi , từng,… |
CHỈ TỪ | Là những từ dùng để trỏ vào sự vật nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian | Định vị trí cho danh từ trong không gian hoặc thời gian | - Trước: Danh từ | - Phụ ngữ cho danh từ | Ấy, kia, này , nọ, đấy, đó…. |
PHÓ TỪ | Là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ | Bổ sung ý nghĩa | - Trước: Động từ/Tính từ- Sau: Động | - Phụ ngữ cho động từ và tính từ | Đã, sẽ, đang, hãy, đừng, chớ, không, chưa, chẳng, cũng , |
từ/Tính từ | vẫn, lại, cứ, còn, rất, quá, lắm, mãi mãi, luôn luôn…. | ||||
ĐẠI TỪ | Là những từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động tính chất, được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi | - Để xác định đối tượng, vị trí, thời gian….- Có thể được sử dụng như một danh từ. | - Trước: Từ chỉ số lượng- Sau: Chỉ từ | - Chủ ngữ (thay thế danh từ)- Vị ngữ (+ là)- Phụ ngữ của danh từ, động từ | Tôi, ta, nó, thế, vậy, ai, nào , sao , thế nào, mấy, bao nhiêu, bấy nhiêu |
QUAN HỆ TỪ | Là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả…giữa các bộ phận của câu hay giữa các câu với câu trong đoạn | - Để móc nối.- Để tạo câu ghép | - QHT chỉ là quan hệ sở hữu. Ví dụ: của- QHT chỉ quan hệ nguyên nhân. Ví dụ: vì ,do, tại, bởi- QHT chỉ phương tiện. Ví dụ: bằng- QHT chỉ mục đích. Ví dụ: để, cho- QHT chỉ quan hệ liên hợp. Ví dụ: và, với, cùng |
- Các QHT thành cặp. Ví dụ: Tuy…nhưng- QHT chỉ hướng. Ví dụ: vào ra, liền, xuống , trên, dưới | |||||||||||||
TÌNH THÁI TỪ | Là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm và để biểu thị sắc thái tình cảm của người nói |
| |||||||||||
THÁN TỪ | Là những từ ngữ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp | Bộc lộ cảm xúc bất ngờ, trực tiếp của người nói trước một sự việc | - Thành phần biệt lập- Câu độc lập Câu đặc biệt (khác với tình thái từ cảm thán) | Chao ôi, ư, hử, hả, dạ, vâng, than ôi!, trời ơi! | |||||||||
TRỢ TỪ | Là những từ chuyên đi kèm với một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ | - Nhấn mạnh- Bộc lộ cảm xúc | - Sau: danh từ, động từ, tính từ | - Không thuộc thành phần chính của câu. | Những, cái, thì, là, mà, có , chính là, ngay, cả,…Ví dụ:- Nó ăn có 2 bát |
đó | cơm- Chính tôi cũng không biết | |
TỪ TƯỢNG THANH | Là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người. | Ào ào, choang choang, lanh lảnh, sang sang, choe chóe…. |
TỪ TƯỢNG HÌNH | Là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật. | Lắc lư, lảo đảo, ngật ngưỡng, gập ghềnh, liêu xiêu, rũ rưỡi… |
NGHĨA TƯỜNG MINH & HÀM Ý | - Nghĩa tường minh: là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu- Hàm ý: là phần thông báo tuy không diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể xảy ra ở những từ ngữ ấy | Trời ơi! Chỉ còn năm phút- Nghĩa tường mình: thông báo thời gian- Hàm ý: bộc lộ sự |
nuối tiếc |
TỪ(ĐƠN VỊ CẤU TẠO NÊN CÂU)TỪ ĐƠN(TỪ CÓ MỘT ÂM TIẾT)TỪ PHỨC(TỪ CÓ HAI ÂM TIẾT TRỞ LÊN)TỪ LÁY(ÂM ĐẦU, VẦN, TOÀN BỘ)TỪ GHÉP(TỔNG HỢP – ĐẲNG LẬP;PHÂN LOẠI – CHÍNH PHỤ) |
MỘT SỐ KIỂU CÂU | ||
ĐƠN VỊ BÀI HỌC | KHÁI NIỆM | VÍ DỤ |
CÂU GHÉP | - Là những câu do hai hoặc nhiều cụm Chủ ngữ - Vị ngữ không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm Chủ ngữ - Vị ngữ này được gọi là một vế câu.- Tạo câu ghép+ Nối bằng một quan hệ từ+ Nối bằng một cặp quan hệ từ+ Nối bằng phó từ, đại từ+ Không dùng từ nối, dùng dấu phẩy, hai chấm… | 1. Trời bão nên tôi nghỉ học2. Vì anh Khoa chăm chỉ, khỏe mạnh nên phú ông rất hài lòng |
THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU | Là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được ý trọn vẹn (Chủ ngữ/Vị ngữ) | Mưa/rơiSúng/nổ |
TRẠNG NGỮ | 1.Về ý nghĩa: Trạng ngữ được thêm vào câu để bổ sung ý nghĩa cho câu (về thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nên trong câu). | - Về mùa đông, lá bằng đỏ như màu đồng hun |
2. Về hình thức: Trạng ngữ có thể đứng ở đầu, cuối hay giữa câu.3.Về công dụng:- Góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ chính xác- Góp phần làm cho đoạn văn , bài văn được mạch lạc* Trong một số trường hợp có thể tách trạng ngữ đứng cuối câu, thành những câu riêng | - Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó. | ||||||||||||
THÀNH PHẦN BIỆT LẬP |
| ||||||||||||
Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong | Quyển sách này, tôi đã đọc rồi. |
6. | Vì sao? (Liên hệ, chi phối…) | Lưu ý: Tìm đúng từ ngữ, câu văn được THỂ HIỆN TRONG VĂN BẢN (KHÔNG PHẢI NÊU SUY NGHĨ CÁ NHÂN). Có thể TRÍCH DẪN Y NGUYÊN hoặc DIỄN ĐẠT THEO Ý CỦA MÌNH SONG PHẢI SÁT NỘI DUNG BÀI ĐỌC. | 0.5 | ||
7. | Thể loại | Thơ (thể thơ gì? ) | Văn xuôi (truyện ngắn, tiểu thuyết, phóng sự,…) | 0.25 | |
8. | Biện pháp tu từ và tác dụng | Ngữ âm | Từ vựng | Ngữ pháp | 0.5 – 1.0 |
Bước 1: Nêu biện pháp tu từ (Đó là biện pháp gì) và khẳng định thành công của tác giả khi dùng biện pháp đó.Bước 2: Biện pháp đó được biểu hiện ra sao? (Cụ thể trong câu)Bước 3: Giá trị của biện pháp (Ý nghĩa trong câu văn/đoạn văn/toàn văn bản, thể hiện tư tưởng tình cảm gì? …) | |||||
9. | Viết đoạn trình bày quan niệm theo cá nhân hoặc dựa vào ý của văn bản | Lưu ý: Đảm bảo viết ngắn gọn, súc tích, đúng trọng tâm, đủ nội dung, khoảng 5-7 câu, không quá ¼ trang giấy thi, khoảng 5-6 dòngMỘT Câu mở đầu: Giới thiệu thẳng vấn đề/quan niệm của bản thân BA – NĂM câu thân: Chỉ ra từng khía cạnh vấn đề và nêu suy nghĩ của bản thânMỘT Câu chốt: Tóm lại vấn đề, quan niệm, ý kiến… | 0.5 – 1.0 |
THẦY CÔ TẢI NHÉ!