- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,145
- Điểm
- 113
tác giả
POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ RÈN KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG được soạn dưới dạng file PPT gồm 35 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
“Từ vùng đất Tây Bắc xa xôi, nữ bác sĩ Nguyễn Thị Huế, Khoa Nhi, Trung tâm Y tế huyện Tân Uyên, Lai Châu, đã vào TPHCM tham gia công tác điều trị bệnh nhân Covid-19 tại Bệnh viện Dã chiến số 6. Hằng ngày, bác sĩ Huế thăm khám, chăm sóc bệnh nhân toàn diện, từ việc ăn uống, vệ sinh cá nhân, đến điều trị, phát thuốc, tiêm truyền, động viên tinh thần... “Những ngày đầu, số lượng bệnh nhân nhiều nên các bộ phận của Bệnh viện đều quá tải. Có khi, nửa đêm bệnh nhân có diễn biến xấu, mệt khó thở, tăng huyết áp chúng tôi phải xử lý, chuyển bệnh nhân xuống phòng cấp cứu. Do ngôn ngữ vùng miền có sự khác biệt nên tôi gặp khó khăn trong giao tiếp ở những ngày đầu. Cùng với đó là môi trường thay đổi, khẩu vị ăn uống cũng khác. Sau một thời gian từ từ cũng quen với môi trường, nhà bếp điều chỉnh khẩu vị các món ăn nên cũng bớt khó khăn” – bác sĩ Huế chia sẻ. Hơn 1 tháng vào TPHCM cũng là khoảng thời gian nữ bác sĩ 29 tuổi này tạm xa con nhỏ 3 tuổi. Những lúc con ốm, con quấy, người mẹ trẻ lại càng nhớ gia đình. Chị kể: “Trong đoàn công tác vào TPHCM, có nhiều người đang có con nhỏ. Vượt lên tất cả, chúng tôi động viên nhau để yên tâm, cố gắng làm việc. Ở bệnh viện cũng có những bệnh nhi, nhìn các bé bằng độ tuổi con mình, tôi thấy rất thương”.
( Trang tin điện tử Thành phố Hồ Chí Minh ngày 14/10/2021)
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
“Từ vùng đất Tây Bắc xa xôi, nữ bác sĩ Nguyễn Thị Huế, Khoa Nhi, Trung tâm Y tế huyện Tân Uyên, Lai Châu, đã vào TPHCM tham gia công tác điều trị bệnh nhân Covid-19 tại Bệnh viện Dã chiến số 6. Hằng ngày, bác sĩ Huế thăm khám, chăm sóc bệnh nhân toàn diện, từ việc ăn uống, vệ sinh cá nhân, đến điều trị, phát thuốc, tiêm truyền, động viên tinh thần... “Những ngày đầu, số lượng bệnh nhân nhiều nên các bộ phận của Bệnh viện đều quá tải. Có khi, nửa đêm bệnh nhân có diễn biến xấu, mệt khó thở, tăng huyết áp chúng tôi phải xử lý, chuyển bệnh nhân xuống phòng cấp cứu. Do ngôn ngữ vùng miền có sự khác biệt nên tôi gặp khó khăn trong giao tiếp ở những ngày đầu. Cùng với đó là môi trường thay đổi, khẩu vị ăn uống cũng khác. Sau một thời gian từ từ cũng quen với môi trường, nhà bếp điều chỉnh khẩu vị các món ăn nên cũng bớt khó khăn” – bác sĩ Huế chia sẻ. Hơn 1 tháng vào TPHCM cũng là khoảng thời gian nữ bác sĩ 29 tuổi này tạm xa con nhỏ 3 tuổi. Những lúc con ốm, con quấy, người mẹ trẻ lại càng nhớ gia đình. Chị kể: “Trong đoàn công tác vào TPHCM, có nhiều người đang có con nhỏ. Vượt lên tất cả, chúng tôi động viên nhau để yên tâm, cố gắng làm việc. Ở bệnh viện cũng có những bệnh nhi, nhìn các bé bằng độ tuổi con mình, tôi thấy rất thương”.
( Trang tin điện tử Thành phố Hồ Chí Minh ngày 14/10/2021)
THẦY CÔ TẢI NHÉ!