- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,144
- Điểm
- 113
tác giả
Quy trình tiết đọc thư viện đọc to nghe chung NĂM 2023 - 2024 được soạn dưới dạng file word gồm 4 trang. Các bạn xem và tải quy trình tiết đọc thư viện đọc to nghe chung về ở dưới.
1/ Trước khi đọc:
- Cho học sinh xem tranh trang bìa (không cho học sinh nhìn thấy tên câu chuyện): Đặt câu hỏi ( 2-3 câu) về bức tranh trang bìa và để kích thích sự tò mò và hứng thú của học sinh.
- Cho học sinh xem một vài tranh vẽ trong sách liên quan đến tên hoặc nội dung câu chuyện: Đặt câu hỏi ( 2-3 câu) về bức tranh để kích thích sự tò mò và hứng thú của học sinh.
- Yêu cầu học sinh đoán tên câu chuyện.
- GV GIỚI THIỆU CÂU CHUYỆN
2/ Trong khi đọc: Đọc truyện nhưng KHÔNG cho học sinh nhìn chữ
Giáo viên đọc truyện cho học sinh nghe (đọc mẫu diễn cảm và trôi chảy, và sử dụng ngôn ngữ cơ thể để giúp trẻ hào hứng nghe câu chuyện);
Thỉnh thoảng dừng để học sinh xem tranh (phải đảm bảo tất cả các em có thể nhìn thấy tranh); Khi câu chuyện có những tình tiết có thể dựa vào để đoán tiếp diễn biến câu chuyện, giáo viên nên dừng lại và đặt câu hỏi ( 2-3 câu) để học sinh đoán xem chuyện gì sẽ xảy ra tiếp theo.( hs không trả lời)
3/ Sau khi đọc: Giáo viên có thể:
- Đặt một số câu hỏi để học sinh tóm tắt lại truyện hoặc để kiểm tra các em có hiểu câu chuyện hay không? (hoặc kiểm tra xem dự đoán ban đầu của học sinh có đúng với câu chuyện hay không? Trẻ có hiểu câu chuyện không ?).
4/ Hoạt động mở rộng:
- Cho học sinh đọc theo nhóm đôi (hoặc cá nhân) để viết, vẽ cảm nhận về câu chuyện đang đọc;
- Cho học sinh tham gia các trò chơi liên quan đến bài đọc;
- Kể lại một đoạn câu chuyện vừa đọc,…
5/ Giới thiệu sách:
Qui trình 1 tiết dạy (Tiết đọc thư viện)
Đã thống nhất với Room to Read
Đã thống nhất với Room to Read
A/ Đọc to nghe chung
1/ Trước khi đọc:
- Cho học sinh xem tranh trang bìa (không cho học sinh nhìn thấy tên câu chuyện): Đặt câu hỏi ( 2-3 câu) về bức tranh trang bìa và để kích thích sự tò mò và hứng thú của học sinh.
- Cho học sinh xem một vài tranh vẽ trong sách liên quan đến tên hoặc nội dung câu chuyện: Đặt câu hỏi ( 2-3 câu) về bức tranh để kích thích sự tò mò và hứng thú của học sinh.
- Yêu cầu học sinh đoán tên câu chuyện.
- GV GIỚI THIỆU CÂU CHUYỆN
2/ Trong khi đọc: Đọc truyện nhưng KHÔNG cho học sinh nhìn chữ
Giáo viên đọc truyện cho học sinh nghe (đọc mẫu diễn cảm và trôi chảy, và sử dụng ngôn ngữ cơ thể để giúp trẻ hào hứng nghe câu chuyện);
Thỉnh thoảng dừng để học sinh xem tranh (phải đảm bảo tất cả các em có thể nhìn thấy tranh); Khi câu chuyện có những tình tiết có thể dựa vào để đoán tiếp diễn biến câu chuyện, giáo viên nên dừng lại và đặt câu hỏi ( 2-3 câu) để học sinh đoán xem chuyện gì sẽ xảy ra tiếp theo.( hs không trả lời)
3/ Sau khi đọc: Giáo viên có thể:
- Đặt một số câu hỏi để học sinh tóm tắt lại truyện hoặc để kiểm tra các em có hiểu câu chuyện hay không? (hoặc kiểm tra xem dự đoán ban đầu của học sinh có đúng với câu chuyện hay không? Trẻ có hiểu câu chuyện không ?).
4/ Hoạt động mở rộng:
- Cho học sinh đọc theo nhóm đôi (hoặc cá nhân) để viết, vẽ cảm nhận về câu chuyện đang đọc;
- Cho học sinh tham gia các trò chơi liên quan đến bài đọc;
- Kể lại một đoạn câu chuyện vừa đọc,…
5/ Giới thiệu sách: