- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 87,165
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM “XUÂN GẮN KẾT – TẾT YÊU THƯƠNG 2024” được soạn dưới dạng file word gồm 28 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Lĩnh vực/ môn: Chủ nhiệm
Cấp học: THPT
Tên tác giả: ............
Đơn vị công tác: THPT ............
Chức vụ: Giáo viên
MỤC LỤC
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ. 1
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
II. THỜI GIAN, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG. 1
1. Thời gian. 1
2. Đối tượng nghiên cứu. 1
III. ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU.. 1
1. Hình thức và nội dung khảo sát. 1
2. Kết quả khảo sát về phẩm chất và năng lực. 2
PHẦN 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. 3
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN.. 3
1. Khái niệm phẩm chất và năng lực. 3
2. Vai trò, nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp. 3
3. Hoạt động trải nghiệm.. 3
II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ. 4
1. Thuận lợi 4
2. Khó khăn. 5
III. GIẢI PHÁP. 5
1. Chuẩn bị 5
2. Giải pháp cụ thể. 6
3. Khái quát hoá các giải pháp. 14
IV. KẾT LUẬN.. 15
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 17
I. KẾT LUẬN.. 17
II. ĐỀ XUẤT VÀ KHUYẾN NGHỊ 17
TÀI LIỆU THAM KHẢO.. 18
PHỤ LỤC. 19
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 đề ra mục tiêu chương trình là giáo dục con người phát triển toàn diện, vừa đáp ứng yêu cầu xã hội, vừa phát triển cao nhất tiềm năng của mỗi cá nhân. Ngoài ra chương trình còn đảm bảo phát triển năng lực, phẩm chất người học, phát triển hài hoà Đức, Trí, Thể, Mỹ thay vì chú trọng mặt kiến thức. Đó là mục tiêu, là điểm nhấn, đồng thời cũng là sự đổi mới của chương trình Giáo dục phổ thông mới so với chương trình Giáo dục phổ thông trước đây.Từ mục tiêu chung của chương trình Giáo dục phổ thông 2018, việc phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh không chỉ nằm trong nhiệm vụ của các tiết học trên bục giảng của giáo viên, mà nó còn được đặt trong các hoạt động tập thể, hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp,…. Do vậy vai trò của các hoạt động trải nghiệm và giáo viên chủ nhiệm lớp là vô cùng lớn trong quá trình phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh. Vậy nên với vai trò là giáo viên chủ nhiệm lớp người viết luôn băn khoăn, trăn trở làm sao để có thể phát triển được phẩm chất, năng lực học sinh, đáp ứng được mục tiêu, đòi hỏi của chương trình giáo dục phổ thông 2018, cũng như làm thế nào để thông qua các hoạt động tập thể, hoạt động trải nghiệm, sân chơi,…có thể phát triển tốt được những phẩm chất và năng lực cho học sinh.
Xuất phát từ những mong muốn đó, với vai trò là giáo viên chủ nhiệm lớp người viết lựa chọn đề tài: Phát triển phẩm chất và năng lực học sinh lớp chủ nhiệm qua hoạt động trải nghiệm “Xuân gắn kết- Tết yêu thương 2024”. Với nghiên cứu này, người viết mong muốn đóng góp một giải pháp hữu ích, có tính ứng dụng trong thực tế, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong tình hình hiện nay.
1.1 Kết quả khảo sát về một số phẩm chất của học sinh
1.2 Kết quả khảo sát một số năng lực học sinh
- Học sinh trong lớp chưa thực sự có sự gắn kết, sẻ chia, yêu thích các hoạt động tập thể cũng như chưa có được ý thức trách nhiệm trong công việc tập thể của lớp. Bên cạnh đó khả năng hợp tác, sáng tạo, làm việc nhóm, năng lực tự chủ của học sinh chưa được hình thành và phát triển tốt.
- Vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp trong việc phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh là chưa kịp thời và phù hợp.
và phẩm chất cho học sinh.
Trong chương trình giáo dục phố thông mới 2018, hoạt động trải nghiệm và hướng nghiệp là hoạt động giáo dục bắt buộc.
Hoạt động hướng nghiệp và trải nghiệm góp phần hình thành các phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và các năng lực đặc thù cho học sinh; nội dung hoạt động được xây dựng dựa trên các mối quan hệ của cá nhân học sinh với bản thân, với xã hội, với tự nhiên và với nghề nghiệp.
Hoạt động trải nghiệm không chỉ giúp hình thành kiến thức mới mà quan trọng hơn là tạo cho học sinh niềm say mê tìm hiểu, thích khám phá, biết cách lĩnh hội những kiến thức mới, cách hình thành những kỹ năng mới. Trong chương trình giáo dục phổ thông mới hoạt động trải nghiệm đóng vai trò quan trọng vào mục tiêu giáo dục, phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh.
Người viết luôn trăn trở, băn khoăn về vấn đề làm sao để có thể phát triển được phẩm chất năng lực cho học sinh lớp chủ nhiệm đáp ứng được đòi hỏi mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông mới. Do vậy người viết luôn tìm tòi, nghiên cứu các hình thức, các giải pháp giải quyết vấn đề này.
1.2 Khách quan
- Chương trình giáo dục phổ thông mới 2018 có khung chương trình, hướng dẫn, tài liệu đáp ứng được nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu của giáo viên để có thể thực hiện được mục tiêu chương trình.
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trở thành môn học bắt buộc trong chương trình giáo dục phổ thông mới. Điều này tạo cơ hội cho người viết có thêm nhiều kiến thức, kinh nghiệm để cùng đồng nghiệp tiến hành nhiều hoạt động trải nghiệm để phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh
-Lãnh đạo ngành giáo dục cũng như Ban giám hiệu nhà trường đặc biệt quan tâm đến mục tiêu giáo dục và phát triển phẩm chất năng lực cho học sinh. Luôn ưu tiên, tạo điều kiện, chỉ đạo, khích lệ để hoạt động giáo dục, phát triển năng lực và phẩm chất học sinh đạt hiệu quả. Vì vậy trong dịp đón xuân Giáp Thìn 2024, Ban giám hiệu nhà trường đã giao cho Tổ Ngữ văn cùng với Đoàn thanh niên nhà trường tổ chức hoạt đông trải nghiệm Xuân gắn kết- Tết yêu thương 2024. Đây là một hoạt động vô cùng ý nghĩa giúp cho các em có nhiều trải nghiệm thú vị, bổ ích và đồng thời cũng là cơ hội để giáo viên chủ nhiệm quan tâm, phát triển năng lực và phẩm chất cho các em học sinh.
-Phụ huynh học sinh rất quan tâm, tạo điều kiện và phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, với nhà trường trong việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm và các hoạt động giáo dục khác để phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh.
- Học sinh thích khám phá và rất hợp tác trong quá trình thực hiện các hoạt động giáo dục.
Người viết vẫn còn loay hoay, chưa thực sự tìm ra được con đường đi phù hợp và hiệu quả nhất trong quá trình tổ chức hoạt động phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh trong quá trình thực hiện hoạt động trải nghiệm Xuân gắn kết- Tết yêu thương 2024.
2.2 Khách quan
-Thực trạng về sự phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh
Sự phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh trường THPT ............ nói chung và học sinh lớp 11A6 nói riêng còn nhiều hạn chế, chưa thực sự được đầu tư, quan tâm và chưa được phát triển đúng với đòi hỏi của chương trình giáo dục. Nguyên nhân do nhiều yếu tố như: địa bàn sinh sống của học sinh là nông thôn miền núi kinh tế khó khăn, gia đình học sinh kinh tế còn nhiều khó khăn, bố mẹ đi làm xa các em thiếu sự giáo dục và quan tâm từ phía cha mẹ, thầy cô dù chú ý đến mục tiêu phát triển phẩm chất năng lực cho học sinh tuy nhiên vẫn còn loay hoay chưa tìm đúng cách,…Do vậy vấn đề phẩm chất và năng lực của học sinh còn nhiều tồn tại cần giải quyết.
- Hoạt động trải nghiệm Xuân gắn kết – Tết yêu thương 2024 diễn ra nhiều nội dung hoạt động, khối lượng công việc lớn; thời gian thực hiện cận Tết Nguyên đán nên gặp khá nhiều khó khăn trong quá trình chuẩn bị vì lý do eo hẹp về thời gian. Lớp 11A6 được phân công phụ trách gian hàng trang trí Tết và trải nghiệm văn hoá ngày Tết nên khối lượng công việc nhìn chung tương đối lớn, đòi hỏi phải có sự tỉ mỉ và độ khéo léo cao, cần huy động nhiều học sinh trong thời gian dài.
- Học sinh lớp chủ nhiệm nhiều em nhà xa trường nên khó khăn trong việc sắp xếp thời gian tổ chức các hoạt động chuẩn bị cho gian hàng.
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH
LỚP CHỦ NHIỆM QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
“XUÂN GẮN KẾT – TẾT YÊU THƯƠNG 2024”
PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH
LỚP CHỦ NHIỆM QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
“XUÂN GẮN KẾT – TẾT YÊU THƯƠNG 2024”
Lĩnh vực/ môn: Chủ nhiệm
Cấp học: THPT
Tên tác giả: ............
Đơn vị công tác: THPT ............
Chức vụ: Giáo viên
Năm học: 2023 - 2024MỤC LỤC
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ. 1
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
II. THỜI GIAN, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG. 1
1. Thời gian. 1
2. Đối tượng nghiên cứu. 1
III. ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU.. 1
1. Hình thức và nội dung khảo sát. 1
2. Kết quả khảo sát về phẩm chất và năng lực. 2
PHẦN 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. 3
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN.. 3
1. Khái niệm phẩm chất và năng lực. 3
2. Vai trò, nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp. 3
3. Hoạt động trải nghiệm.. 3
II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ. 4
1. Thuận lợi 4
2. Khó khăn. 5
III. GIẢI PHÁP. 5
1. Chuẩn bị 5
2. Giải pháp cụ thể. 6
3. Khái quát hoá các giải pháp. 14
IV. KẾT LUẬN.. 15
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 17
I. KẾT LUẬN.. 17
II. ĐỀ XUẤT VÀ KHUYẾN NGHỊ 17
TÀI LIỆU THAM KHẢO.. 18
PHỤ LỤC. 19
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 đề ra mục tiêu chương trình là giáo dục con người phát triển toàn diện, vừa đáp ứng yêu cầu xã hội, vừa phát triển cao nhất tiềm năng của mỗi cá nhân. Ngoài ra chương trình còn đảm bảo phát triển năng lực, phẩm chất người học, phát triển hài hoà Đức, Trí, Thể, Mỹ thay vì chú trọng mặt kiến thức. Đó là mục tiêu, là điểm nhấn, đồng thời cũng là sự đổi mới của chương trình Giáo dục phổ thông mới so với chương trình Giáo dục phổ thông trước đây.
Xuất phát từ những mong muốn đó, với vai trò là giáo viên chủ nhiệm lớp người viết lựa chọn đề tài: Phát triển phẩm chất và năng lực học sinh lớp chủ nhiệm qua hoạt động trải nghiệm “Xuân gắn kết- Tết yêu thương 2024”. Với nghiên cứu này, người viết mong muốn đóng góp một giải pháp hữu ích, có tính ứng dụng trong thực tế, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong tình hình hiện nay.
II. THỜI GIAN, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG.
1. Thời gian
Đề tài nghiên cứu và ứng dụng từ tháng 9 năm 2022 đến tháng 2 năm 2024.2. Đối tượng nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này người viết lấy lớp 10A6 (năm học 2022-2023) là đối tượng đối chứng và lớp 11A6 (năm học 2023-2024) là đối tượng thực nghiệm.III. ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU
1. Hình thức, nội dung và kết quả khảo sát
Sử dụng phiếu khảo sát để thu thập thông tin của 45 học sinh lớp 10A6 (năm học 2022-2023) và 11A6 ( năm học 2023-2024) về năng lực, cảm xúc, phẩm chất của các em trong các sinh hoạt tập thể. ( Phiếu khảo sát trong phần phụ lục).1.1 Kết quả khảo sát về một số phẩm chất của học sinh
Lớp 10A6 (45 học sinh- năm học 2022-2023) | Không có tinh thần (SL/%) | Tinh thần thấp (SL/%) | Bình thường (SL/%) | Tinh thần khá (SL/%) | Tinh thần cao (SL/%) |
Tinh thần chăm chỉ với công việc tập thể | 23(51.1) | 10(22.2) | 8(17.7) | 3(6.6) | 1(2.2) |
Tinh thần chia sẻ với bạn | 10(22.2) | 18(40.0) | 12(26.6) | 4(8.8) | 1(2.2) |
Tinh thần trách nhiệm với công việc tập thể | 12(26.6) | 18(40.0) | 13(28.8) | 2(4.4) | 0(0.0) |
Lớp 10A6 (45 học sinh- năm học 2022-2023) | Không có khả năng (SL/%) | Khả năng thấp (SL/%) | Bình thường (SL/%) | Khả năng khá (SL/%) | Khả năng cao (SL/%) |
Khả năng tự chủ và tự học | 18(40.0) | 14(31.1) | 8(17.7) | 4(8.8) | 1(2.2) |
Khả năng giải quyết vấn đề và sáng tạo | 15(33.3) | 15(33.3) | 12(26.6) | 3(6.6) | 1(2.2) |
Khả năng giao tiếp và hợp tác | 12(26.6) | 17(37.7) | 13(28.8) | 2(4.4) | 1(2.2) |
2. Nhận xét kết quả khảo sát về phẩm chất và năng lực học sinh
Từ kết quả khảo sát trên người viết nhận thấy:- Học sinh trong lớp chưa thực sự có sự gắn kết, sẻ chia, yêu thích các hoạt động tập thể cũng như chưa có được ý thức trách nhiệm trong công việc tập thể của lớp. Bên cạnh đó khả năng hợp tác, sáng tạo, làm việc nhóm, năng lực tự chủ của học sinh chưa được hình thành và phát triển tốt.
- Vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp trong việc phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh là chưa kịp thời và phù hợp.
PHẦN 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN
và phẩm chất cho học sinh.
3. Hoạt động trải nghiệm
Theo Tạp chí khoa học giáo dục Việt NamTrong chương trình giáo dục phố thông mới 2018, hoạt động trải nghiệm và hướng nghiệp là hoạt động giáo dục bắt buộc.
Hoạt động hướng nghiệp và trải nghiệm góp phần hình thành các phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và các năng lực đặc thù cho học sinh; nội dung hoạt động được xây dựng dựa trên các mối quan hệ của cá nhân học sinh với bản thân, với xã hội, với tự nhiên và với nghề nghiệp.
Hoạt động trải nghiệm không chỉ giúp hình thành kiến thức mới mà quan trọng hơn là tạo cho học sinh niềm say mê tìm hiểu, thích khám phá, biết cách lĩnh hội những kiến thức mới, cách hình thành những kỹ năng mới. Trong chương trình giáo dục phổ thông mới hoạt động trải nghiệm đóng vai trò quan trọng vào mục tiêu giáo dục, phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh.
II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ
1. Thuận lợi
1.1 Chủ quanNgười viết luôn trăn trở, băn khoăn về vấn đề làm sao để có thể phát triển được phẩm chất năng lực cho học sinh lớp chủ nhiệm đáp ứng được đòi hỏi mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông mới. Do vậy người viết luôn tìm tòi, nghiên cứu các hình thức, các giải pháp giải quyết vấn đề này.
1.2 Khách quan
- Chương trình giáo dục phổ thông mới 2018 có khung chương trình, hướng dẫn, tài liệu đáp ứng được nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu của giáo viên để có thể thực hiện được mục tiêu chương trình.
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trở thành môn học bắt buộc trong chương trình giáo dục phổ thông mới. Điều này tạo cơ hội cho người viết có thêm nhiều kiến thức, kinh nghiệm để cùng đồng nghiệp tiến hành nhiều hoạt động trải nghiệm để phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh
-Lãnh đạo ngành giáo dục cũng như Ban giám hiệu nhà trường đặc biệt quan tâm đến mục tiêu giáo dục và phát triển phẩm chất năng lực cho học sinh. Luôn ưu tiên, tạo điều kiện, chỉ đạo, khích lệ để hoạt động giáo dục, phát triển năng lực và phẩm chất học sinh đạt hiệu quả. Vì vậy trong dịp đón xuân Giáp Thìn 2024, Ban giám hiệu nhà trường đã giao cho Tổ Ngữ văn cùng với Đoàn thanh niên nhà trường tổ chức hoạt đông trải nghiệm Xuân gắn kết- Tết yêu thương 2024. Đây là một hoạt động vô cùng ý nghĩa giúp cho các em có nhiều trải nghiệm thú vị, bổ ích và đồng thời cũng là cơ hội để giáo viên chủ nhiệm quan tâm, phát triển năng lực và phẩm chất cho các em học sinh.
-Phụ huynh học sinh rất quan tâm, tạo điều kiện và phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, với nhà trường trong việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm và các hoạt động giáo dục khác để phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh.
- Học sinh thích khám phá và rất hợp tác trong quá trình thực hiện các hoạt động giáo dục.
2. Khó khăn
2.1 Chủ quanNgười viết vẫn còn loay hoay, chưa thực sự tìm ra được con đường đi phù hợp và hiệu quả nhất trong quá trình tổ chức hoạt động phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh trong quá trình thực hiện hoạt động trải nghiệm Xuân gắn kết- Tết yêu thương 2024.
2.2 Khách quan
-Thực trạng về sự phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh
Sự phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh trường THPT ............ nói chung và học sinh lớp 11A6 nói riêng còn nhiều hạn chế, chưa thực sự được đầu tư, quan tâm và chưa được phát triển đúng với đòi hỏi của chương trình giáo dục. Nguyên nhân do nhiều yếu tố như: địa bàn sinh sống của học sinh là nông thôn miền núi kinh tế khó khăn, gia đình học sinh kinh tế còn nhiều khó khăn, bố mẹ đi làm xa các em thiếu sự giáo dục và quan tâm từ phía cha mẹ, thầy cô dù chú ý đến mục tiêu phát triển phẩm chất năng lực cho học sinh tuy nhiên vẫn còn loay hoay chưa tìm đúng cách,…Do vậy vấn đề phẩm chất và năng lực của học sinh còn nhiều tồn tại cần giải quyết.
- Hoạt động trải nghiệm Xuân gắn kết – Tết yêu thương 2024 diễn ra nhiều nội dung hoạt động, khối lượng công việc lớn; thời gian thực hiện cận Tết Nguyên đán nên gặp khá nhiều khó khăn trong quá trình chuẩn bị vì lý do eo hẹp về thời gian. Lớp 11A6 được phân công phụ trách gian hàng trang trí Tết và trải nghiệm văn hoá ngày Tết nên khối lượng công việc nhìn chung tương đối lớn, đòi hỏi phải có sự tỉ mỉ và độ khéo léo cao, cần huy động nhiều học sinh trong thời gian dài.
- Học sinh lớp chủ nhiệm nhiều em nhà xa trường nên khó khăn trong việc sắp xếp thời gian tổ chức các hoạt động chuẩn bị cho gian hàng.