Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
86,146
Điểm
113
tác giả
TÀI LIỆU Bảng tổng hợp các tác phẩm văn học lớp 9 ( TÁC GIẢ, TÁC PHẨM, HOÀN CẢNH RA ĐỜI, THỂ LOẠI, BỐ CỤC, CHỦ ĐỀ CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC LỚP 9) được soạn dưới dạng file word gồm 693 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.

PHẦN 1:

TÌM HIỂU CHUNG

VĂN HỌC TRUNG ĐẠI







stt
TÁC PHẨM
TÁC GIẢ
Hoàn cảnh sáng tác
THỂ LOẠI
BỐ CỤC
CHỦ ĐỀ


1


Chuyện người con gái Nam Xương


Truyền kì mạn lục: được Khâm Lân (thế kỉ XVIII) khen là “Thiên cổ kì bút”.
- Nguyễn Dữ (chưa rõ năm sinh, năm mất), quê ở Hải Dương.
- Nguyễn Dữ sống vào nửa đầu TK XVI , - Ông học rộng, tài cao nhưng chỉ làm quan một năm rồi cáo về, sống ẩn dật ở vùng núi Thanh Hoá. Đó là cách phản kháng của nhiều tri thức tâm huyết đương thời. Nguyễn Dữ là ẩn sĩ tiêu biểu cho khí tiết 1 nhà Nho giữ lối sống thanh cao. Tuy nhiên, qua các tác phẩm, có thể thấy ông vẫn quan tâm, lo lắng đến cuộc đời, đất nước và nhân dân. Đó là thời kì triều đình nhà Lê đã bắt đầu khủng hoảng, các tập đoàn phong kiến, Lê, Mạc, Trịnh tranh giành quyền lực, gây ra những cuộc nội chiến kéo dài, đời sống nd cực khổ, bi kịch bao gia đình.
- nửa đầu thế kỉ 16, - là truyện thứ 16 nằm trong số 20 truyện, nguồn gốc truyện “vợ chàng Trương”Truyện truyền kì kể Viết bằng chữ Hán.Thể loại truyền kỳ là 1 thể văn xuôi thời trung đại phản ánh hiện thực qua những yếu tố kì lạ, hoang đường. Trong truyện truyền kỡ, thế giới con người và thế giới cõi âm có sự tương giao. Người đọc có thể thấy đằng sau thế giới phi hiện thực chính là cốt lõi của hiện thực và những quan niệm, thái độ của tác giả.

- Đoạn 1: ....... của mình: Cuộc hôn nhân giữa Trương Sinh và Vũ Nương, sự xa cách vì chiến tranh và phẩm hạnh của nàng trong thời gian xa cách.
- Đoạn 2: ......... qua rồi: Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của Vũ Nương.
- Đoạn 3: Còn lại: Cuộc gặp gỡ giữa Vũ Nương và Phan Lang trong động Linh Phi, Vũ Nương được giải oan.
Qua câu chuyện về cuộc đời và cái chết thương tâm của Vũ Nương, “Chuyện người con gái Nam Xương” thể hiện niềm thương cảm đối với số phận oan nghiệt, đồng thời ca ngợi vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến.




Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
- Tác giả Phạm Đình Hổ (1768-1839) tên chữ là Tùng Niên hoặc Bỉnh Trực, hiệu Đông Tiều, người làng Đan Loan, huyện Đường An, tỉnh Hải Dương( nay là xã Nhân Quyền, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương). tục gọi là Chiêu Hổ với những giai thoại họa thơ cùng nữ sĩ Hồ Xuân Hương:
Xuất thân từ dòng dõi thế gia, cha từng đỗ cử nhân, làm quan dưới triều Lê.
- Ông sống vào thời buổi đất nước loạn lạc nên muốn ẩn cư. Đến thời Minh Mạng nhà Nguyễn, vua mời ông ra làm quan, ông đã mấy lần từ chối rồi lại bị triệu ra.
- Phạm Đình Hổ để lại nhiều công trình biên soạn khảo cứu có giá trị thuộc đủ các lĩnh vực văn học, triết học, lịch sử, địa lí.... tất cả đều bằng chữ Hán.
-Di sản văn chương của ông tương đối lớn và rất có giá trị. Về văn có hai tập là "vũ trung tùy bút" và "tang thương ngẫu lục" (viết chung với Nguyễn Án). Về thơ, có hai tập "Đông Dã học ngôn thi tập" và "Tùng cúc liên mai tứ hữu"
-Trích trongVũ trung tuỳ bút : tuỳ bút viết trong những ngày mưa, gồm: 88 mẩu chuyện nhỏ
- Tác phẩm được viết đầu đời Nguyễn ( đầu TK XIX)
thể tuỳ bút, hiểu theo nghĩa là ghi chép tuỳ hứng, tản mạn, không cần hệ thống, kết cấu gì. Ông bàn về các thứ lễ nghi, phong tục, tập quán... ghi chép những việc xảy ra trong xã hôi lúc đó, viết về một số nhân vật, di tích lịch sử, khảo cứu về địa dư, chủ yếu là vùng Hải Dương quê ông. Tất cả những nội dung ấy đều được trình bày giản dị, sinh động và hấp dẫn. Tác phẩm chẳng những có giá trị văn chương đặc sắc mà còn cung cấp những tài liệu quý giá về sử học, địa lí, xã hội học.
1:từ đấu đến triệu bất tường
->nội dung là cuộc sống xa hoa hưởng lạc của Thịnh Vương Trịnh Sâm
2:còn lại
->lũ hoạn quan gian thần thừa gió bẻ măng ức hiếp đầy đọa dân lành
“ Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” phản ánh đời sống xa hoa của vua chúa và sự nhũng nhiễu của bọn quan lại thời Lê – Trịnh, đồng thời kín đáo bộc lộ tâm sự của tác giả.

Hồi thứ 14 của Hoàng Lê Nhất thống chí

Ngô Gia Văn Phái: Một nhóm tác giả dòng họ Ngô Thì, ở làng Tả Thanh Oai, nay thuộc huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây, trong đó hai tác giả chính là Ngô Thì Chí ( 1753 – 1788), làm quan thời Lê Chiêu Thống và Ngô Thì Du ( 1772 – 1840), làm quan dưới triều nhà Nguyễn.Trích hồi thứ 14, viết về sự kiện Quang Trung đại phá Quân Thanh- Thể chí :một lối văn ghi chép sự vật, sự việc, con người
- cũng có thể xem là 1 tiểu thuyết lịch sử kết cấu theo kiểu chương hồi(như “Tam quốc chí”)
- Đoạn 1: từ đầu đến 1788)”: Được tin báo Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế thân chinh cầm quân dẹp giặc.
- Đoạn 2:
tiếp “tiến binh đến Thăng Long, rồi kéo vào thành: Cuộc hành quân thần tốc và chiến thắng lẫy lừng của vua Quang Trung.
- Đoạn 3:
còn lại: Sự đại bại của quân tướng nhà Thanh và tình trạng thảm bại của vua tôi Lê Chiêu Thống.
Đoạn trích miêu tả chiến thắng lẫy lừng của vua Quang Trung, sự thảm bại nhục nhã của quân tướng nhà Thanh và số phận lũ vua quan phản nước, hại dân.


Truyện Kiều
- Tác giả Nguyễn Du ( 1765 – 1820).
- Tự Tố Như, hiệu Thanh Hiên, ngoài ra còn có biệt hiệu Hồng Sơn liệp hộ, Nam Hải điếu đồ, Nguyễn Hầu, Nguyễn Tiên Điền.
- Cha: Nguyễn Nghiễm (1708 – 1775) làm đến chức Tể tướng triều Lê, là người làng Tiên Điền, Nghi Xuân, Nghệ An. Làng Tiên Điền bên bờ sông Lam, nổi tiếng hát dặm, hát ví.
- Mẹ: Trần Thị Tần (1740 - 1778), là người giỏi hát, tài hoa, xinh đẹp, quê Kinh Bắc.
- Năm Nguyễn Du 11 tuổi, cha mất. Ba năm sau, mẹ mất. Những bi kịch đầu đời đã ảnh hưởng lớn tới tinh thần, tình cảm, góp phần tạo nên tính cách trầm mặc, ít nói và đa cảm của Nguyễn Du.
- Nguyễn Du được anh trai là Nguyễn Khản (1734 – 1786) nuôi dưỡng từ 1775 - 1884. Nguyễn Khản đỗ Tiến sĩ, là bạn thân chúa Trịnh Sâm, rất giỏi thơ Nôm.
- Trong đời, Nguyễn Du đã chứng kiến những cuộc “bể dâu” lớn lao của thời đại:
+ 1784, kiêu binh nổi loạn, chấm dứt cuộc sống lầu son gác tía của Nguyễn Du.
+ Tây Sơn diệt chúa Trịnh, xếp đặt lại trật tự Bắc Hà (1786). Tháng 12/1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, năm 1789 đại phá quân Thanh, đuổi Lê Chiêu Thống ra khỏi Thăng Long. Vua Lê chúa Trịnh, chỗ dựa của dòng họ Nguyễn Tiên Điền sụp đổ.
+ Quang Trung mất(1792), triều Tây Sơn bị diệt vong (1802), Triều Nguyễn Gia Long thiết lập. Nguyễn Du làm quan cho triều Nguyễn.
- Họ Nguyễn Tiên Điền là đại danh gia vọng tộc, có truyền thống học hành, đời đời đỗ đạt làm quan to. “Bao giờ Ngàn Hống hết cây/ Sông Nam hết nước, họ này hết quan” (Ca dao vùng Nghệ Tĩnh).
- Nguyễn Du thủy chung với Triều Lê, là con người có vốn hiểu biết sâu rộng, vốn sống phong phú, trái tim giàu lòng yêu thương. Thuở nhỏ Nguyễn Du sống trong lộng lẫy vàng son, lớn lên trải qua lưu lạc, nhuốm cát bụi lầm than.

Truyện Kiều” mang giá trị hiện thực to lớn:
+ Phản ánh sâu sắc hiện thực xã hội đương thời với cả bộ mặt tàn bạo của tầng lớp thống trị;
+ Phản ánh số phận những con người bị áp bức đau khổ, đặc biệt là số phận bi kịch của người phụ nữ.
- “Truyện Kiều” mang giá trị nhân đạo sâu sắc:
+ Niềm thương cảm sâu sắc trước những đau khổ của con người, đặc biệt là người phụ nữ;
+ Lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống, quyền hạnh phúc của con người;
+ Trân trọng đề cao con người từ vẻ đẹp hình thức, phẩm chất đến những ước mơ, khát vọng chân chính.

- “Truyện Kiều” còn là đỉnh cao của nghệ thuật ngôn ngữ và thể loại:
+ Vốn từ phong phú, giàu và đẹp;
+ Nghệ thuật xây dựng tính cách điển hình, nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật;
+ Ngôn ngữ kể chuyện điêu luyện: có cả lời trực tiếp, gián tiếp, nửa trực tiếp;
+ Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên đa dạng, tả cảnh ngụ tình;
….
* Viết Truyện Kiều Nguyễn Du có dựa theo cốt chuyện Kim Vân Kiều Truyện của Thanh Tâm Tài Nhân ( Trung Quốc).
* Nguyễn Du sinh trưởng trong một thời đại có nhiều biến dộng dữ dội, xã hội phong kiến Việt nam khủng hoảng sâu sắc, phong trào nông dân khởi nghĩa nổ ra liên tục, đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn đã “ một phen thay đổi sơn hà”. Nhưng Triều đại Tây Sơn ngắn ngủi, triều Nguyễn lên thay.
à “Lời văn tả….


(Mộng Liên Đường chủ nhân)
Tiếng thơ ai động đất trời
Nghe như non nước vọng lời nghìn thu
Ngàn năm sau nhớ Nguyễn Du
Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày.
(Tố Hữu)
- Nguyễn Du viết Kiều, đất nước hóa thành văn (Chế Lan Viên).
- Đoạn trường tiếng ấy nghìn thu mới
Trang cảo thơm còn dấu hiển linh
(Vũ Hoàng Chương)
Có 2 loại truyện Nôm: Truyện Nôm bình dân hầu hết không có tên tác giả, được viết trên cơ sở truyện dân gian; truyện Nôm bác học phần nhiều có tên tác giả, được viết trên cơ sở cốt truyện có sẵn của văn học Trung Quốc hoặc do tác giả sáng tạo ra. Truyện Nôm phát triển mạnh mẽ nhất ở nửa cuối thế kỷ XVIII và thế kỷ XIX.
à Nhan đề “Đoạn trường tân thanh” : Theo Nguyễn Đăng Na, “Tân thanh” là 1 thể thơ, là thơ tân nhạc phủ, bắt đầu khởi xướng từ thời Sơ Đường, phát triển qua Lí Bạch, Bạch Cư Dị… Tân thanh có 3 tiêu chí: Viết về những điều mắt thấy tai nghe; không dùng để phổ nhạc như thơ nhạc phủ trước; viết về nỗi khổ của người dân.
“Đoạn trường”: đứt ruột, được hiểu với ý nghĩa ẩn dụ là nỗi đau thương vô hạn tưởng như ai cầm dao cắt ruột mình ra thành từng khúc.
Cũng có cách lý giải: “Đoạn trường tân thanh” là “tiếng kêu mới đứt ruột”. Dù hiểu theo nghĩa nào, nhan đề đã diễn tả súc tích tâm ý sáng tác của Nguyễn Du, bao trùm giá trị nhân đạo và hiện thực của tác phẩm. Nhân dân quen gọi “Đoạn trường tân thanh” là “Truyện Kiều”.
3 phần
Gặp gỡ và đính ước
Gia biến và lưu lạc 3. Đoàn viên
Vẻ đẹp và thân phận người phụ nữ, bộ mặt hiện thực xã hội qua cuộc đời 15 năm lưu lạc của Kiều
Chị em
Thuý Kiều
+ Bốn câu đầu: Giới thiệu khái quát 2 chị em Thuý Kiều.
+ Bốn câu tiếp: Gợi tả vẻ đẹp Thuý Vân
+ Mười hai câu còn lại: Gợi tả vẻ đẹp Thuý Kiều
+ Bốn câu cuối: Nhận xét chung về cuộc sống của hai chị em.
khắc hoạ rõ nét chân dung tuyệt mĩ của chị em Thuý Kiều, ca ngợi vẻ đẹp, tài năng và dự cảm về kiếp người tài hoa bạc mệnh của Thuý Kiều là biểu hiện của cảm hứng nhân văn ở Nguyễn Du.
C¶nh ngµy
xu©n

Vị trí: “ Cảnh ngày xuân”: cảnh du xuân của chị em Kiều, nằm sau đoạn tả tài sắc hai chị em Kiều, trước đoạn Kiều gặp nấm mồ Đạm Tiên và gặp Kim Trọng
Theo trình tự thời gian của cuộc du xuân.
+ Bốn câu đầu: khung cảnh ngày xuân
+ Tám câu tiếp theo: khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh.
+ Sáu câu cuối: cảnh chị em Kiều du xuân trở về.
bức tranh thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp, trong sáng và lễ hội mùa xuân tưng bừng náo nhiệt.
KiÒu ë lÇu Ngng BÝch
(Tú Bà sỉ nhục đánh đập, bắt tiếp khách, Kiều tự tử, bị giam lòng – chuẩn bị mưu đồ mới(K gặp phải Sở Khanh))
Kết cấu đoạn trích: 3 phần
+ Sáu câu đầu: Hoàn cảnh cô đơn, tội nghiệp của Kiều
+ Tám câu tiếp: Nỗi thương nhớ Kim Trọng và thương nhớ cha mẹ của nàng.
+ Tám câu cuối: Tâm trạng đau buồn, âu lo của Kiều thể hiện qua cách nhìn cảnh vật.
miêu tả chân thực cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi, đáng thương, nỗi nhớ người thân da diết và tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo vị tha của Thuý Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích.
1697106550106.png


PASS GIẢI NÉN: Yopo.VN

THẦY CÔ DOWNLOAD FILE ĐÍNH KÈM!
 

DOWNLOAD FILE

  • YOPO.VN---TÀI LIỆU GV ÔN THI VĂN 9.zip
    2.8 MB · Lượt tải : 2
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    bồi dưỡng học sinh giỏi anh văn 9 bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9 môn văn bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn 9 bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 9 bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn 9 bồi dưỡng học sinh giỏi văn 9 bồi dưỡng học sinh giỏi văn 9 pdf bồi dưỡng học sinh giỏi văn 9 violet bồi dưỡng hsg ngữ văn 9 bồi dưỡng hsg văn 9 bồi dưỡng ngữ văn 9 bồi dưỡng ngữ văn 9 pdf bồi dưỡng ngữ văn 9 trần hà nam bồi dưỡng văn bồi dưỡng văn 9 bồi dưỡng văn năng khiếu 9 các chuyên đề chọn lọc ngữ văn 9 các chuyên đề ôn tập ngữ văn 9 các chuyên đề văn 9 các chuyên đề văn học lớp 9 cảm nhận của em về văn học trung đại chuyên đề anh văn 9 chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn 9 chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi văn lớp 9 chuyên đề bồi dưỡng hsg văn 9 chuyên đề học sinh giỏi văn 9 chuyên đề hsg văn 9 chuyên đề lí luận văn học 9 chuyên đề môn ngữ văn 9 chuyên đề môn ngữ văn lớp 9 chuyên đề ngữ văn chuyên đề ngữ văn 9 chuyên đề ngữ văn 9 violet chuyên đề người lính văn 9 chuyên đề ôn tập ngữ văn lớp 9 chuyên đề ôn thi học sinh giỏi văn 9 chuyên đề ôn thi hsg văn 9 chuyên đề văn chuyên đề văn 9 chuyên đề văn 9 violet chuyên đề văn bản nhật dụng lớp 9 chuyên đề văn học 9 chuyên đề văn học hiện đại lớp 9 chuyên đề văn học trung đại lớp 9 chuyên đề văn lớp 9 chuyên đề văn nghị luận lớp 9 chuyên đề văn nghị luận xã hội lớp 9 chuyên đề văn thuyết minh lớp 9 chuyên đề vật lý 9 violet chuyên đề đọc hiểu văn 9 chuyên đề đọc hiểu văn bản lớp 9 file sơ đồ tư duy văn 9 giải pháp bồi dưỡng hsg văn 9 giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn 9 giáo an bồi dưỡng học sinh giỏi văn 9 violet giáo án bồi dưỡng hsg văn 9 giáo án bồi dưỡng văn 9 giáo án chuyên đề ngữ văn 9 giáo án dạy chuyên đề văn 9 giao an ôn tập văn học trung đại việt nam giáo trình văn học trung đại 2 hiểu biết của em về văn học trung đại kế hoạch bồi dưỡng hs giỏi văn 9 kế hoạch bồi dưỡng hsg văn 9 người anh hùng trong văn học trung đại nội dung văn học trung đại lớp 10 nội dung văn học trung đại việt nam gồm nội dung nào sách bồi dưỡng học sinh giỏi văn 9 sách bồi dưỡng học sinh giỏi văn 9 pdf sách bồi dưỡng hsg văn 9 sách bồi dưỡng ngữ văn 9 sách bồi dưỡng ngữ văn 9 pdf sách bồi dưỡng văn 9 sơ đồ tư duy bài ánh trăng văn 9 sơ đồ tư duy ngữ văn 9 sơ đồ tư duy ngữ văn 9 tập 1 sơ đồ tư duy văn 9 sơ đồ tư duy văn 9 bài làng sơ đồ tư duy văn 9 bài đồng chí sơ đồ tư duy văn 9 bếp lửa sơ đồ tư duy văn 9 chị em thúy kiều sơ đồ tư duy văn 9 chi tiết nhất sơ đồ tư duy văn 9 chiếc lược ngà sơ đồ tư duy văn 9 kì 2 sơ đồ tư duy văn 9 làng sơ đồ tư duy văn 9 mùa xuân nho nhỏ sơ đồ tư duy văn 9 những ngôi sao xa xôi sơ đồ tư duy văn 9 nói với con sơ đồ tư duy văn 9 pdf sơ đồ tư duy văn 9 tập 1 sơ đồ tư duy văn 9 truyện kiều sơ đồ tư duy văn 9 viếng lăng bác sơ đồ tư duy văn 9 đoàn thuyền đánh cá sơ đồ tư duy văn 9 đồng chí sơ đồ tư duy văn bản làng lớp 9 sơ đồ tư duy văn bản lớp 9 sơ đồ tư duy văn bản nhật dụng lớp 9 tài liệu bồi dưỡng hsg văn 9 tài liệu bồi dưỡng ngữ văn 9 văn học cận đại trung quốc văn học hiện đại trung quốc văn học trung quốc hiện đại văn học trung đại văn học trung đại 10 văn học trung đại 2 văn học trung đại ảnh hưởng văn học trung đại bao gồm mấy thành phần văn học trung đại bao gồm những nội dung chính nào văn học trung đại bắt đầu từ năm nào văn học trung đại bắt đầu từ thế kỉ mấy văn học trung đại bắt đầu từ thế kỉ nào đến thế kỷ nào văn học trung đại bắt đầu từ thời gian nào văn học trung đại bắt đầu và kết thúc khi nào văn học trung đại bút pháp nghệ thuật văn học trung đại cấp 2 văn học trung đại chia làm mấy giai đoạn văn học trung đại có ảnh hưởng đến sáng tác văn học hiện đại không văn học trung đại có mấy giai đoạn văn học trung đại có mấy nội dung văn học trung đại có mấy nội dung chính văn học trung đại có mấy đặc điểm lớn văn học trung đại có mấy đặc điểm lớn về nội dung văn học trung đại có những nội dung lớn nào văn học trung đại có những tác phẩm nào văn học trung đại có những thể loại nào văn học trung đại có những đặc điểm lớn về nghệ thuật nào văn học trung đại còn gọi là gì văn học trung đại gắn liền với chế độ nào văn học trung đại gồm mấy bộ phận văn học trung đại gồm mấy giai đoạn văn học trung đại gồm những bài nào văn học trung đại gồm những nội dung chính nào văn học trung đại gồm những tác phẩm nào lớp 9 văn học trung đại gồm những tác phẩm nào văn học trung đại gồm mấy thành phần văn học trung đại gồm những thể loại nào văn học trung đại hiện đại văn học trung đại hiện đại lớp 9 văn học trung đại hình thành văn học trung đại hình thành từ văn học trung đại kéo dài bao lâu văn học trung đại kéo dài bao nhiêu thế kỷ văn học trung đại kết thúc khi nào văn học trung đại khác gì văn học hiện đại văn học trung đại khác văn học dân gian như thế nào văn học trung đại khác văn học hiện đại văn học trung đại khái niệm văn học trung đại kì 1 lớp 9 văn học trung đại kiên giang văn học trung đại là văn học trung đại là gì văn học trung đại là j văn học trung đại lớp 10 văn học trung đại lớp 11 văn học trung đại lớp 12 văn học trung đại lớp 7 văn học trung đại lớp 8 văn học trung đại lớp 9 văn học trung đại lớp 9 tập 1 văn học trung đại mang nội dung yêu nước văn học trung đại mấy giai đoạn văn học trung đại nằm trong khoảng thời gian nào văn học trung đại nghệ thuật văn học trung đại ngữ văn 11 văn học trung đại nửa cuối thế kỉ 19 văn học trung đại nội dung văn học trung đại nói về người phụ nữ văn học trung đại nước ta sau những vấn đề văn học trung đại nước ta sau những vấn đề đấu tranh xã hội văn học trung đại ở cấp 2 văn học trung đại ở lớp 10 văn học trung đại pdf văn học trung đại phản ánh những nội dung nào văn học trung đại phản ánh nội dung gì văn học trung đại phát triển qua mấy giai đoạn văn học trung đại phát triển qua mấy thời kỳ văn học trung đại phát triển rực rỡ văn học trung đại phát triển trong hoàn cảnh nào văn học trung đại phương tây văn học trung đại qua mấy giai đoạn văn học trung đại quy phạm văn học trung đại ra đời văn học trung đại ra đời khi nào văn học trung đại ra đời sau văn học dân gian đúng hay sai văn học trung đại ra đời trong hoàn cảnh nào văn học trung đại thể hiện lòng yêu nước văn học trung đại tồn tại trong khoảng thời gian nào văn học trung đại trải qua mấy giai đoạn văn học trung đại trung quốc văn học trung đại và hiện đại văn học trung đại về mùa thu văn học trung đại về quan hệ xã hội văn học trung đại ví dụ văn học trung đại việt nam chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của văn hóa phương tây văn học trung đại việt nam chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của văn hóa phương tây đúng hay sai văn học trung đại việt nam phát triển qua mấy giai đoạn văn học trung đại vn văn học đương đại trung quốc đề thi bồi dưỡng môn ngữ văn lớp 9 đề thi chuyên văn 9
  • THẦY CÔ CẦN TRỢ GIÚP, VUI LÒNG LIÊN HỆ!

    TƯ VẤN NHANH
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Top