- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,146
- Điểm
- 113
tác giả
TÀI LIỆU Các văn bản lớp 9 ôn thi vào 10 HỌC KÌ 1 được soạn dưới dạng file word gồm 34 trang. Các bạn xem và tải các văn bản lớp 9 ôn thi vào 10 về ở dưới.
1, Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm
2, Thân bài
a. Khái quát chung
- Hoàn cảnh ra đời
- Tóm tắt
b. Phân tích
* Luận điểm 1: Vũ Nương là một người phụ nữ đẹp người, đẹp nết
- Ngay từ đầu truyện Vũ Nương đã được giới thiệu là người phụ nữ đẹp người đẹp nết “tính đã thùy mị nết na lại thêm tư dung tốt đẹp”.
- Trong xã hội phong kiến, một người phụ nữ đẹp phải hội tụ đủ các yếu tố: “tam tòng, tứ đức”, “công, dung, ngôn, hạnh”. Trong đó, dung chính là vẻ bề ngoài của nàng mà TS đã xin mẹ “đem 100 lạng vàng cưới về”. Chi tiết này đã tô đậm vẻ đẹp nhan sắc và phẩm chất của nàng.
-> Nhân vật Vũ Nương đã được tác giả khắc hoạ với những nét chân dung về người phụ nữ mang vẻ đẹp toàn vẹn nhất trong xã hội phong kiến.
Song có thể hiểu thật chi tiết về Vũ Nương, chúng ta cần phải đặt nhân vật trong những hoàn cảnh và mối quan hệ khác nhau:
Luận cứ 1: Trong mối quan hệ với chồng: Nàng là người vợ thủy chung, yêu thương chồng hết mực.
* Trong cuộc sống vợ chồng bình thường: nàng hiểu chồng có tính “đa nghi”, “phòng ngừa quá mức” nên Vũ Nương đã khéo léo cư xử đúng mực, nhường nhịn, giữ gìn khuôn phép nên không lúc nào vợ chồng thất hòa.
-> Nàng là người phụ nữ hiểu chồng, biết mình, người phụ nữ đức hạnh. Qua đây ta thấy đã hé lộ mâu thuẫn tính cách giữa hai người và đầy tính dự báo.
* Khi xa chồng:
- Vũ Nương là người vợ thủy chung yêu thương chồng hết mực. Nỗi nhớ chồng cứ đi cùng năm tháng: “mỗi khi bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi”, nàng lại “thổn thức tâm tình, buồn thương da diết”.
- Nàng mơ về một tương lai gần sẽ lại bên chồng như hình với bóng: Dỗ con, nàng chỉ cái bóng của mình trên vách mà rằng cha Đản.
- Tiết hạnh ấy được khẳng định trong câu nói thanh minh, phân trần sau này của nàng với chồng: “Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết. Tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa hề bén gót”.
-> Qua tâm trạng bâng khuâng, nhớ thương, đau buồn của Vũ Nương, Nguyễn Dữ vừa cảm thông vừa ca ngợi tấm lòng son sắc, thủy chung của nàng. Và nỗi nhớ ấy, tâm trạng ấy cũng chính là tâm trạng chung của những người phụ nữ trong thời loạn lạc, chiến tranh.
* Khi bị chồng nghi oan:
- Nàng hết sức phân trần để chồng hiểu rõ tấm lòng trinh bạch của mình:
+ Trước hết, nàng nhắc đến thân phận của mình để có được tình nghĩa vợ chồng: “Thiếp con kẻ khó được nâng tựa nhà giau”
+ Thiếp theo, nàng khẳng định tấm lòng thủy chung, trong trắng, vẹn nguyên chờ chồng: “Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết”.
+ Cuối cùng, nàng cầu xin chồng đừng nghi oan : “Dám xin bày tỏ để cởi mối nghi ngờ. Mong chàng đừng một mực nghi oan cho thiếp”
-> Nàng đã hết lời tha thiết, hết lòng nhún nhường để cứu vãn, hàn gắn hạnh phúc gia đình đang có nguy cơ bị tan vỡ. Qua những lời nói thiết tha đó, nó còn cho ta thấy thái độ trân trọng chồng và gia đình nhà chồng của nàng.
- Khi không còn hi vọng, nàng nói trong đau đớn và thất vọng:
+ Hạnh phúc gia đình, “thú vui nghi gia, nghi thất” là niềm khát khao và tôn thờ cả đời giờ đã tan vỡ.
+ Tình yêu giờ đây của nàng được cụ thể bằng những hình ảnh ước lệ: “bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió.”
+ Đến nỗi đau chờ chồng dến hóa đá của “cổ nhân” nàng cũng không có được: “đâu còn có thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa”.
-> Vậy là tình yêu, hạnh phúc gia đình vốn là cơ sở tồn tại của người vợ trẻ giờ đã không còn có ý nghĩa.
- Cuối cùng, bị cự tuyệt quyền yêu, quyền hạnh phúc cũng đồng nghĩa với việc nàng bị cự tuyệt quyền tồn tại. Nàng tìm đến cái chết sau mọi sự cố gắng không thành.
-> Hành động trẫm mình tự vẫn của nàng là hành động quyết liệt cuối cùng để bảo vệ phẩm giá. Đối với người con gái đức hạnh và giàu đức hi sinh, phẩm giá còn cao hơn sự sống.
* Những năm tháng sống dưới thủy cung
- Ở chốn làn mây, cung nước nhưng nàng vẫn một lòng hướng về chồng con, quê hương và khao khát được đoàn tụ.
+ Nàng nhận ra Phan Lang người cùng làng.
+ Nghe Phan lang kể về chuyện gia đình mà ứa nước mắt xót thương.
- Nàng khao khát được trả lại phẩm giá, danh dự: Gửi chiếc thoa vàng, nhờ Phan Lang nói với TS lập đàn giải oan cho mình.
- Nàng là người trọng tình, trong nghĩa: Dù thương nhớ chồng con, khao khát được đoàn tụ nhưng vẫn quyết giữ lời hứa sống chết bên Linh Phi.
-> Với vai trò là một người vợ, VN là một người phụ nữ chung thủy, mẫu mực, lí tưởng trong xã hội phong kiến. Trong trái tim của người phụ nữ ấy chỉ có tình yêu, lòng bao dung và sự vị tha.
Luận cứ 2: Trong mối quan hệ với mẹ chồng: Nàng là người con dâu hiếu thảo.
- Vũ Nương đã thay TS làm tròn bổn phận người con, người trụ cột đối với gia đình nhà chồng: Chăm sóc mẹ chồng khi già yếu, ốm đau. “Nàng hết sức thuốc thang lễ bái thần phật và lấy lời ngọt ngào khuyên lơn”.
- Mẹ chồng mất, nàng hết lòng thương xót, lo liệu ma chay chu đáo đối với cha mẹ đẻ mình.
- CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG – NGUYỄN DỮ
Dàn ý tham kháo
1, Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm
2, Thân bài
a. Khái quát chung
- Hoàn cảnh ra đời
- Tóm tắt
b. Phân tích
* Luận điểm 1: Vũ Nương là một người phụ nữ đẹp người, đẹp nết
- Ngay từ đầu truyện Vũ Nương đã được giới thiệu là người phụ nữ đẹp người đẹp nết “tính đã thùy mị nết na lại thêm tư dung tốt đẹp”.
- Trong xã hội phong kiến, một người phụ nữ đẹp phải hội tụ đủ các yếu tố: “tam tòng, tứ đức”, “công, dung, ngôn, hạnh”. Trong đó, dung chính là vẻ bề ngoài của nàng mà TS đã xin mẹ “đem 100 lạng vàng cưới về”. Chi tiết này đã tô đậm vẻ đẹp nhan sắc và phẩm chất của nàng.
-> Nhân vật Vũ Nương đã được tác giả khắc hoạ với những nét chân dung về người phụ nữ mang vẻ đẹp toàn vẹn nhất trong xã hội phong kiến.
Song có thể hiểu thật chi tiết về Vũ Nương, chúng ta cần phải đặt nhân vật trong những hoàn cảnh và mối quan hệ khác nhau:
Luận cứ 1: Trong mối quan hệ với chồng: Nàng là người vợ thủy chung, yêu thương chồng hết mực.
* Trong cuộc sống vợ chồng bình thường: nàng hiểu chồng có tính “đa nghi”, “phòng ngừa quá mức” nên Vũ Nương đã khéo léo cư xử đúng mực, nhường nhịn, giữ gìn khuôn phép nên không lúc nào vợ chồng thất hòa.
-> Nàng là người phụ nữ hiểu chồng, biết mình, người phụ nữ đức hạnh. Qua đây ta thấy đã hé lộ mâu thuẫn tính cách giữa hai người và đầy tính dự báo.
* Khi xa chồng:
- Vũ Nương là người vợ thủy chung yêu thương chồng hết mực. Nỗi nhớ chồng cứ đi cùng năm tháng: “mỗi khi bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi”, nàng lại “thổn thức tâm tình, buồn thương da diết”.
- Nàng mơ về một tương lai gần sẽ lại bên chồng như hình với bóng: Dỗ con, nàng chỉ cái bóng của mình trên vách mà rằng cha Đản.
- Tiết hạnh ấy được khẳng định trong câu nói thanh minh, phân trần sau này của nàng với chồng: “Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết. Tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa hề bén gót”.
-> Qua tâm trạng bâng khuâng, nhớ thương, đau buồn của Vũ Nương, Nguyễn Dữ vừa cảm thông vừa ca ngợi tấm lòng son sắc, thủy chung của nàng. Và nỗi nhớ ấy, tâm trạng ấy cũng chính là tâm trạng chung của những người phụ nữ trong thời loạn lạc, chiến tranh.
* Khi bị chồng nghi oan:
- Nàng hết sức phân trần để chồng hiểu rõ tấm lòng trinh bạch của mình:
+ Trước hết, nàng nhắc đến thân phận của mình để có được tình nghĩa vợ chồng: “Thiếp con kẻ khó được nâng tựa nhà giau”
+ Thiếp theo, nàng khẳng định tấm lòng thủy chung, trong trắng, vẹn nguyên chờ chồng: “Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết”.
+ Cuối cùng, nàng cầu xin chồng đừng nghi oan : “Dám xin bày tỏ để cởi mối nghi ngờ. Mong chàng đừng một mực nghi oan cho thiếp”
-> Nàng đã hết lời tha thiết, hết lòng nhún nhường để cứu vãn, hàn gắn hạnh phúc gia đình đang có nguy cơ bị tan vỡ. Qua những lời nói thiết tha đó, nó còn cho ta thấy thái độ trân trọng chồng và gia đình nhà chồng của nàng.
- Khi không còn hi vọng, nàng nói trong đau đớn và thất vọng:
+ Hạnh phúc gia đình, “thú vui nghi gia, nghi thất” là niềm khát khao và tôn thờ cả đời giờ đã tan vỡ.
+ Tình yêu giờ đây của nàng được cụ thể bằng những hình ảnh ước lệ: “bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió.”
+ Đến nỗi đau chờ chồng dến hóa đá của “cổ nhân” nàng cũng không có được: “đâu còn có thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa”.
-> Vậy là tình yêu, hạnh phúc gia đình vốn là cơ sở tồn tại của người vợ trẻ giờ đã không còn có ý nghĩa.
- Cuối cùng, bị cự tuyệt quyền yêu, quyền hạnh phúc cũng đồng nghĩa với việc nàng bị cự tuyệt quyền tồn tại. Nàng tìm đến cái chết sau mọi sự cố gắng không thành.
-> Hành động trẫm mình tự vẫn của nàng là hành động quyết liệt cuối cùng để bảo vệ phẩm giá. Đối với người con gái đức hạnh và giàu đức hi sinh, phẩm giá còn cao hơn sự sống.
* Những năm tháng sống dưới thủy cung
- Ở chốn làn mây, cung nước nhưng nàng vẫn một lòng hướng về chồng con, quê hương và khao khát được đoàn tụ.
+ Nàng nhận ra Phan Lang người cùng làng.
+ Nghe Phan lang kể về chuyện gia đình mà ứa nước mắt xót thương.
- Nàng khao khát được trả lại phẩm giá, danh dự: Gửi chiếc thoa vàng, nhờ Phan Lang nói với TS lập đàn giải oan cho mình.
- Nàng là người trọng tình, trong nghĩa: Dù thương nhớ chồng con, khao khát được đoàn tụ nhưng vẫn quyết giữ lời hứa sống chết bên Linh Phi.
-> Với vai trò là một người vợ, VN là một người phụ nữ chung thủy, mẫu mực, lí tưởng trong xã hội phong kiến. Trong trái tim của người phụ nữ ấy chỉ có tình yêu, lòng bao dung và sự vị tha.
Luận cứ 2: Trong mối quan hệ với mẹ chồng: Nàng là người con dâu hiếu thảo.
- Vũ Nương đã thay TS làm tròn bổn phận người con, người trụ cột đối với gia đình nhà chồng: Chăm sóc mẹ chồng khi già yếu, ốm đau. “Nàng hết sức thuốc thang lễ bái thần phật và lấy lời ngọt ngào khuyên lơn”.
- Mẹ chồng mất, nàng hết lòng thương xót, lo liệu ma chay chu đáo đối với cha mẹ đẻ mình.