- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,145
- Điểm
- 113
tác giả
TÀI LIỆU Cách viết mở bài hay lớp 9 học kì 1, học kì 2 một số mẫu mở bài văn lớp 9 tham khảo được soạn dưới dạng file word gồm 14 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I/ Cách viết phần mở bài:
Mục đích :
Mục đích của phần mở bài là nhằm giới thiệu vấn đề mà mình sẽ viết, sẽ trao
đổi, bàn bạc trong bài. Vì thế, khi viết Mở bài thực chất là trả lời câu hỏi : Anh (chị )
định viết, định bàn bạc vấn đề gì ? Các cách mở bài dễ viết nhất :
Mở bài trực tiếp : Tức là trả lời thẳng vào việc đó.
b. Mở bài gián tiếp: Tức là dẫn ra một ý khác có liên quan gần gũi, sau đó,
nêu vấn đề sẽ bàn trong bài. Để bài viết có không khí tự nhiên và có chất văn, người ta
thường mở bài theo kiểu gián tiếp. Có nhiều cách mở bài gián tiếp này nhưng tựu
trung có 4 cách cơ bản:
Cách 1: Diễn dịch (suy diễn )
Cách 2: Quy nạp
Cách 3: Tương liên (tương đồng )
Cách 4: Tương phản (đối lập )
Dù viết mở bài gián tiếp theo cách nào thì trong đó cũng cần làm rõ 3 vấn đề:
* Nêu ngắn gọn về tác giả, tác phẩm, xuất xứ.
* Nêu vấn đề (dựa vào gợi ý ở đề bài )
* Nêu cảm nhận của mình về vấn đề.
Một số vấn đề cần tránh :
- Tránh dẫn dắt vòng vo quá xa mãi mới gắn được vào việc nêu vấn đề.
- Tránh ý dẫn dắt không liên quan gì đến vấn đề sẽ nêu.
- Tránh nêu vấn đề quá dài dòng, chi tiết, có gì nói hết luôn rồi thân bài lại lặp
lại những điều đã nói ở phần Mở bài.
Một mở bài hay cần phải :
- Ngắn gọn: Dẫn dắt thường vài ba câu, nêu vấn đề một vài câu và giới hạn vấn
đề một câu.
- Đầy đủ: (đủ 3 vấn đề )
- Độc đáo : gây được sự chú ý của người đọc.
- Tự nhiên :Giản dị, tự nhiên, tránh vụng về gượng ép tránh gây cho người đọc
khó chịu bởi sự giả tạo.
II. Một số Mở bài tham khảo :
A. DIỄN GIẢI MỞ BÀI TRỰC TIẾP
VÍ DỤ: Y Phương là một trong những nhà thơ xuất sắc của nền văn học Việt Nam hiện đại. Trong sự nghiệp sáng tác của mình, ông đã để lại nhiều tác phẩm nổi tiếng. Bài thơ” nói vói con” viết năm 1980 là một trong những tác phẩm thành công nhất của ông. Bài thơ là lời nhắc nhỡ, dặn dò của người cha với con về tình cảm gia đình, về truyền thống quê hương và vẻ đẹp của người đồng mình. (Nên lựa chọn cách mở bài đúng mà đơn giản, theo cấu trúc)
Y Phương là một trong những nhà thơ xuất sắc của nền văn học Việt Nam hiện đại. (Câu này giới thiệu tác giả)
Trong sự nghiệp sáng tác của mình, ông đã để lại nhiều tác phẩm nổi tiếng (Câu này giới thiệu thật ngắn gọn, đơn giản sự nghiệp văn chương )
Bài thơ” nói vói con” viết năm 1980 là một trong những tác phẩm thành công nhất của ông (Câu này giới thiệu tác phẩm)
Bài thơ là lời nhắc nhỡ, dặn dò của người cha với con về tình cảm gia đình, về truyền thống quê hương và vẻ đẹp của người đồng mình. (Câu này giới thiệu nội dung nghị luận)
Nếu đề yêu cầu nghị luận khổ thơ nào thì lời dẫn phải dã nđến khổ thơ đó.
Ví dụ khổ thơ đàu là. Tình cảm đầm ấm, thân thương ấy được thể hiện sâu sắc, giản dị, chân thật qua khổ thơ thứ nhất.
(Nên lựa chọn cách mở bài đúng mà đơn giản, theo cấu trúc)
I. Mở bài theo cách so sánh đề tài
Mở bài theo cách trực tiếp thì như tài liệu đã hướng dẫn ở trên tuy nhiên cách viết này sẽ không thu hút và tạo ấn tượng cho người đọc.
Mở bài theo cách gián tiếp. Ở đây tôi hướng dẫn các em mở bài gián tiếp đơn giản vì các em là đối tượng đại trà. Với cách mở bài này, đầu tiên Gv phải hướng dẫn học sinh phải xác định được đề tài ví dụ đề tài về quê hương, về người lính, về người phụ nữ về thiên nhiên về người nông dân…sau khi xác định đề tài, Gv hướng dẫn HS tìm một số câu thơ, câu văn viết về đề tài đó làm câu dẫn dắt đầu tiên, mục đích là tạo ấn tượng (nếu lỡ HS không nhớ thì bỏ qua bước này) sau đó viết 1 câu dẫn dắt về đề tài như hướng dân ở các ví dụ sau…rồi dẫn đến bài thơ. Đoạn thơ hay nhân vật…mình sẽ nghị luận. Sau đây là một số ví dụ.
Lưu ý vì đây là HS đại trà nên Gv đừng thể hiện tài năng của mình bằng cách hướng dẫn viết mượt mà, bóng bẫy nghe vui tai…vì các em không phải là cô giáo…
Phân tích bài thơ Quê hương.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
Cách viết mở bài hay và một số mẫu tham khảo phần
I/ Cách viết phần mở bài:
Mục đích :
Mục đích của phần mở bài là nhằm giới thiệu vấn đề mà mình sẽ viết, sẽ trao
đổi, bàn bạc trong bài. Vì thế, khi viết Mở bài thực chất là trả lời câu hỏi : Anh (chị )
định viết, định bàn bạc vấn đề gì ? Các cách mở bài dễ viết nhất :
Mở bài trực tiếp : Tức là trả lời thẳng vào việc đó.
b. Mở bài gián tiếp: Tức là dẫn ra một ý khác có liên quan gần gũi, sau đó,
nêu vấn đề sẽ bàn trong bài. Để bài viết có không khí tự nhiên và có chất văn, người ta
thường mở bài theo kiểu gián tiếp. Có nhiều cách mở bài gián tiếp này nhưng tựu
trung có 4 cách cơ bản:
Cách 1: Diễn dịch (suy diễn )
Cách 2: Quy nạp
Cách 3: Tương liên (tương đồng )
Cách 4: Tương phản (đối lập )
Dù viết mở bài gián tiếp theo cách nào thì trong đó cũng cần làm rõ 3 vấn đề:
* Nêu ngắn gọn về tác giả, tác phẩm, xuất xứ.
* Nêu vấn đề (dựa vào gợi ý ở đề bài )
* Nêu cảm nhận của mình về vấn đề.
Một số vấn đề cần tránh :
- Tránh dẫn dắt vòng vo quá xa mãi mới gắn được vào việc nêu vấn đề.
- Tránh ý dẫn dắt không liên quan gì đến vấn đề sẽ nêu.
- Tránh nêu vấn đề quá dài dòng, chi tiết, có gì nói hết luôn rồi thân bài lại lặp
lại những điều đã nói ở phần Mở bài.
Một mở bài hay cần phải :
- Ngắn gọn: Dẫn dắt thường vài ba câu, nêu vấn đề một vài câu và giới hạn vấn
đề một câu.
- Đầy đủ: (đủ 3 vấn đề )
- Độc đáo : gây được sự chú ý của người đọc.
- Tự nhiên :Giản dị, tự nhiên, tránh vụng về gượng ép tránh gây cho người đọc
khó chịu bởi sự giả tạo.
II. Một số Mở bài tham khảo :
A. DIỄN GIẢI MỞ BÀI TRỰC TIẾP
VÍ DỤ: Y Phương là một trong những nhà thơ xuất sắc của nền văn học Việt Nam hiện đại. Trong sự nghiệp sáng tác của mình, ông đã để lại nhiều tác phẩm nổi tiếng. Bài thơ” nói vói con” viết năm 1980 là một trong những tác phẩm thành công nhất của ông. Bài thơ là lời nhắc nhỡ, dặn dò của người cha với con về tình cảm gia đình, về truyền thống quê hương và vẻ đẹp của người đồng mình. (Nên lựa chọn cách mở bài đúng mà đơn giản, theo cấu trúc)
Y Phương là một trong những nhà thơ xuất sắc của nền văn học Việt Nam hiện đại. (Câu này giới thiệu tác giả)
Trong sự nghiệp sáng tác của mình, ông đã để lại nhiều tác phẩm nổi tiếng (Câu này giới thiệu thật ngắn gọn, đơn giản sự nghiệp văn chương )
Bài thơ” nói vói con” viết năm 1980 là một trong những tác phẩm thành công nhất của ông (Câu này giới thiệu tác phẩm)
Bài thơ là lời nhắc nhỡ, dặn dò của người cha với con về tình cảm gia đình, về truyền thống quê hương và vẻ đẹp của người đồng mình. (Câu này giới thiệu nội dung nghị luận)
Nếu đề yêu cầu nghị luận khổ thơ nào thì lời dẫn phải dã nđến khổ thơ đó.
Ví dụ khổ thơ đàu là. Tình cảm đầm ấm, thân thương ấy được thể hiện sâu sắc, giản dị, chân thật qua khổ thơ thứ nhất.
(Nên lựa chọn cách mở bài đúng mà đơn giản, theo cấu trúc)
B. MỞ BÀI GIÁN TIẾP
I. Mở bài theo cách so sánh đề tài
Mở bài theo cách trực tiếp thì như tài liệu đã hướng dẫn ở trên tuy nhiên cách viết này sẽ không thu hút và tạo ấn tượng cho người đọc.
Mở bài theo cách gián tiếp. Ở đây tôi hướng dẫn các em mở bài gián tiếp đơn giản vì các em là đối tượng đại trà. Với cách mở bài này, đầu tiên Gv phải hướng dẫn học sinh phải xác định được đề tài ví dụ đề tài về quê hương, về người lính, về người phụ nữ về thiên nhiên về người nông dân…sau khi xác định đề tài, Gv hướng dẫn HS tìm một số câu thơ, câu văn viết về đề tài đó làm câu dẫn dắt đầu tiên, mục đích là tạo ấn tượng (nếu lỡ HS không nhớ thì bỏ qua bước này) sau đó viết 1 câu dẫn dắt về đề tài như hướng dân ở các ví dụ sau…rồi dẫn đến bài thơ. Đoạn thơ hay nhân vật…mình sẽ nghị luận. Sau đây là một số ví dụ.
Lưu ý vì đây là HS đại trà nên Gv đừng thể hiện tài năng của mình bằng cách hướng dẫn viết mượt mà, bóng bẫy nghe vui tai…vì các em không phải là cô giáo…
Phân tích bài thơ Quê hương.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!