Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP
  • Khởi tạo chủ đề Yopovn
  • Ngày gửi
  • Replies 0
  • Views 194

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
82,504
Điểm
113
tác giả
TÀI LIỆU Chuyên đề đa thức lớp 10 có đáp án được soạn dưới dạng file word, pdf gồm các file trang. Các bạn xem và tải chuyên đề đa thức lớp 10 về ở dưới.
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN

ĐA THỨC

PHẦN I: MỤC TIÊU

  • Cung cấp các lý thuyết chung về đa thức
  • Vận dụng lý thuyết giải một số dạng toán về đa thức thường gặp trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.
PHẦN II: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ ĐA THỨC

CÁC ĐỊNH NGHĨA


1/ Đa thức P(x) bậc n là hàm được xác định như sau:

P(x) = anxn + an-1xn-1 + …+ a1x + a0

Trong đó a0, a1, …, an là các hằng số cho trước và

Khi đó a0, a1, …, an được gọi là các hệ số của đa thức

Người ta dùng deg P(x) để kí hiệu bậc của đa thức P(x)

  • Nếu ai là các số nguyên thì P(x) gọi là đa thức với hệ số nguyên
  • Nếu ai là các số hữu tỉ thì P(x) gọi là đa thức với hệ số hữu tỉ.
2/ Số x0 được gọi là nghiệm của đa thức P(x) nếu P(x0) = 0

3/ Cho hai đa thức P(x) và Q(x). Ta nói rằng P(x) chia hết cho Q(x) nếu tồn tại đa thức h(x) sao cho P(x) = h(x). Q(x). Khi đó đa thức Q(x) là ước của đa thức P(x).

4/ Hai đa thức P(x) và Q(x) được gọi là nguyên tố cùng nhau nếu P(x) và Q(x) không có ước chung bậc dương

5/ Cho k là một số nguyên dương. Số x0 được gọi là nghiệm bội k của đa thức P(x) nếu như đa thức P(x) chia hết cho đa thức (x – x0)k nhưng không chia hết cho đa thức (x – x0)k+1

6/ Đa thức nguyên thuỷ là đa thức với hệ số nguyên và các hệ số của nó là nguyên tố cùng nhau.

CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA ĐA THỨC

Mệnh đề 1:
Giả sử P(x) và Q(x) là hai đa thức tuỳ ý. Đặt h(x) = P(x) + Q(x). Khi đó h(x) cũng là đa thức và

  • deg h(x) = max{degP(x),degQ(x)} nếu degP(x) degQ(x)
  • deg h(x) max{degP(x),degQ(x)} nếu degP(x) = degQ(x)
Mệnh đề 2: Giả sử P(x) và Q(x) là hai đa thức tuỳ ý. Đặt h(x) = P(x).Q(x). Khi đó h(x) cũng là đa thức và nếu thì deg h(x) = degP(x) + degQ(x).

Mệnh đề 3: Giả sử P(x) = h(x).Q(x), trong đó P(x) và Q(x) là các đa thức với hệ số hữu tỉ và thì h(x) cũng là đa thức với hệ số hữu tỉ.

Mệnh đề 4: (Định lý Bezout) Số x0 là nghiệm của đa thức P(x)

  • Hệ quả 1: Mọi đa thức P(x) bậc n () không thể có quá n nghiệm.
  • Nếu đa thức P(x)Bậc không quá n lại có n + 1 nghiệm thì tất cả các hệ số của nó bằng 0.
  • Hệ quả 2: Nếu P(x) là đa thức mà lại là hàm tuần hoàn thì P(x) C, với C là hằng số nào đó
Mệnh đề 5: (Định lý Viete) Giả sử đa thức P(x) = anxn + an-1xn-1 + …+ a1x + a0 có các nghiệm x1, x2, …, xn. Khi đó ta có các đẳng thức sau:



Mệnh đề 6: (Định lý Viete đảo) Nếu như các số thực x1, x2, …, xn thoả mãn hệ:



Khi đó x1, x2, …, xn là n nghiệm của đa thức bậc n: P(x) = anxn + an-1xn-1 + …+ a1x + a0


Mệnh đề 7
: (Định lý về nghiệm hữu tỉ của đa thức với hệ số nguyên)


Giả sử đa thức P(x) = anxn + an-1xn-1 + …+ a1x + a0 là đa thức với hệ số nguyên, trong đó . Khi đó , nếu P(x) có nghiệm hữu tỉ thì mọi nghiệm hữu tỉ của P(x) có dạng , trong đó r là ước của a0, s là ước của an và (r,s) =1

  • Hệ quả 2: Nếu đa thức P(x) = xn + an-1xn-1 + …+ a1x + a0 , trong đó ai nguyên. Khi đó nếu P(x) có nghiệm hữu tỉ thì mọi nghiệm hữu tỉ của P(x) đều là số nguyên và là một trong các ước số của hệ số a0.
  • LƯỢC ĐỒ HORNER
1/ Tính giá trị của đa thức P(x) = anxn + an-1xn-1 + …+ a1x + a0 khi x = ta dùng bảng Horner

an​
an-1​
an-2​
…​
ak​
…​
a1​
a0​
bn​
bn-1​
bn-2​
…​
bk​
…​
b1​
b0​
2/ Chia đa thức cho nhị thức bậc nhất x -

Nếu như trong bảng Horner b0 = 0 thì P() = 0 nên P(x) x -

CÔNG THỨC NỘI SUY LAGRANGE

Giả sử cho các số khác nhau b0, b1, …, bn và các giá trị tuỳ ý c0, c1, …, cn. Khi đó tồn tại duy nhất đa thức P(x) có bậc không vượt quá n thoả mãn các đẳng thức:

P(b0) = c0 ; P(b1) = c1 ; … ; P(bn) = cn

Đa thức này có dạng như sau:


  • ĐA THỨC BẤT KHẢ QUY
Định nghĩa: Giả sử P(x) là đa thức với các hệ số hữu tỉ. P(x) được gọi là bất khả quy trên Q nếu P(x) không biểu diễn được dưới dạng tích của hai đa thức bậc dương với các hệ số hữu tỉ.

Mệnh đề 8: Nếu P(x) là đa thức với các hệ số hữu tỉ thì nó có thể biểu diễn một cách duy nhất dưới dạng

  • Trong đó: là phân số tối giản
  • Q(x) là một đa thức nguyên thuỷ
Bổ đề Gauss: Tích của hai đa thức nguyên thuỷ là một đa thức nguyên thuỷ.
Mệnh đề 9:
Nếu đa thức P(x) với các hệ số nguyên có bậc degP(x) > 1 mà bất khả quy trên Z thì cũng bất khả quy trên Q.

Mệnh đề 10: Cho đa thức P(x) = anxn + an-1xn-1 + …+ a1x + a0 với hệ số nguyên và n > 1. Giả sử tồn tại số nguyên tố p thoả mãn các điều kiện sau:



Nếu P(x) có thể biểu diễn được dưới dạng tích của hai đa thức với hệ số nguyên thì bậc của một trong hai đa thức đó không nhỏ hơn k + 1

Mệnh đề 11: (Định lý Eisenstein về tiêu chuẩn bất khả quy của đa thức với hệ số nguyên) Cho đa thức với hệ số nguyên P(x) = anxn + an-1xn-1 + …+ a1x + a0 ,

Biết rằng tồn tại số nguyên tố p sao cho

Khi đó P(x) bất khả quy trên Q.

Mệnh đề 12: Giả sử Q(x) là một đa thức với hệ số hữu tỉ có bậc 1. Khi đó với mọi đa thức với hệ số hữu tỉ P(x) tồn tại duy nhất một cặp đa thức R(x), S(x) với hệ số hữu tỉ sao cho ta có biểu diễn sau: P(x) = R(x).Q(x) + S(x) và deg S(x) < degQ(x) nếu S(x)0

Mệnh đề 13: Cho đa thức P(x) 0 với hệ số hữu tỉ. Giả sử a là một nghiệm của P(x). nếu P(x) là bất khả quy trên Q thì P(x) là một đa thức có bậc nhỏ nhất với các hệ số hữu tỉ và có một nghiệm là a.



PHẦN III: CÁC DẠNG TOÁN VỀ ĐA THỨC

DẠNG TOÁN XÁC ĐỊNH BẬC CỦA ĐA THỨC

Bài 1: Cho đa thức P(x) = (1 – 3x + 3x2)2002(1 + 3x – 3x2)2003

Tìm tổng các hệ số của đa thức có được sau khi khai triển , bỏ các dấu ngoặc và ước lượng các số hạng đồng dạng.

Hướng dẫn: S = P(1) = 1

Bài 2: Cho đa thức P(x) = (x27 + x7 - 1)2002

Tìm tổng các hệ số của các lỹ thừa bậc lẻ của đa thức sau khi khai triển , bỏ các dấu ngoặc và ước lượng các số hạng đồng dạng.

Hướng dẫn:

degP(x) = 27.2002 với hệ số của luỹ thừa cao nhất là 1=> đa thức P(x) là đa thức bậc chẵn

Giả sử sau khi khai triển và rút gọn đa thức P(x) đã cho có dạng

P(x) = x27.2002 + an-1xn-1 + …+a1x + a0

P(1) = 1 + a n-1 + a n-2 + … + a1 + a0

P(-1) = 1 - a n-1 + a n-2 - … - a1 + a0

P(1) – P(-1) = 2(a n-1 + a n-3 + …+ a1)

Đặt S = a n-1 + a n-3 + …+ a1 (tổng các hệ số của các lỹ thừa bậc lẻ)

Mặt khác P(1) = (1 + 1 - 1)2002 = 1

P(-1) = (-1 - 1 - 1)2002 = 32002

1 - 32002 = 2S => S =

Bài 3:Cho đa thức P(x) = (x2 + x + 1)1001. Gọi a0, a1, a2, … , a2002 là các hệ số của đa thức nói trên (trong dạng chính tắc P(x) = a2002x2002 + a2001x2001 + …+ a1x + a0 ). Đặt:

m = a0 + a2 + a4 + … + a2002

n= a1 + a3 + a5 + … + a2001

Xác định tính chẵn, lẻ của các số m và n

Bài 4:Cho P(x) và Q(x) là hai đa thức có bậc n. chứng minh rằng hoặc là hoặc là là đa thức mà deg

Bài 5:Cho đa thức P(x) = x2n + a2n-1x2n-1 + … + a1x + a0. Chứng minh rằng tồn tại hai đa thức Q(x) và R(x) sao cho degQ(x) = n, degR(x) < n và P(x) = Q2(x) + R(x)

Bài 6:Giả sử n nghiệm x1, x2, … , xn của đa thức P(x) bậc n với hệ số hữu tỉ có tính chất sau: xn – xn-1 = xn-1 – xn-2 = … = x2 – x1

Biết rằng đa thức P(x) không thể phân tích thành tích của hai đa thức với hệ số hữu tỉ có bậc n. Chứng minh rằng degP(x) 2 ?

Bài 7:Cho a1, a2, … , an là n nguyên đôi một khác nhau. Xét đa thức P(x) = (x – a1)(x – a2) … (x -an) – 2. Biết rằng P(x) có thể biểu diễn được dưới dạng tích của hai đa thức với hệ số nguyên và có bậc 1. Chứng minh rằng degP(x) = 3

1700796699780.png


THẦY CÔ TẢI NHÉ!
 

DOWNLOAD FILE

  • YOPO.VN---CHUYEN DE ĐA THỨC.zip
    13.2 MB · Lượt xem: 0
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    10 chuyên đề toán tiểu học bộ đề thi chuyên toán 10 các chuyên đề dạy thêm toán 10 các chuyên đề toán 10 cơ bản các chuyên đề toán 10 nâng cao các dạng chuyên đề toán 10 nguyễn quốc dương chuyên de toán 10 pdf chuyên đề bài tập toán 10 chuyên đề bất phương trình toán 10 chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 10 chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 10 violet chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 10 chuyên đề bồi dưỡng toán 10 chuyên đề dạy thêm toán 10 chuyên đề dạy thêm toán 10 violet chuyên đề hàm số toán 10 chuyên đề học sinh giỏi toán 10 chuyên đề hsg toán 10 chuyên đề lượng giác toán 10 chuyên đề mệnh đề tập hợp toán 10 chuyên đề mệnh đề tập hợp toán 10 file word chuyên đề mệnh đề tập hợp toán 10 violet chuyên đề mệnh đề toán 10 chuyên đề môn toán lớp 10 chuyên đề ôn thi học sinh giỏi toán 10 chuyên đề ôn thi lớp 10 môn toán chuyên đề ôn thi vào 10 môn toán hình học chuyên đề ôn thi vào 10 môn toán violet chuyên đề phương trình toán 10 chuyên đề thi vào 10 môn toán chuyên đề thuật toán tin học 10 chuyên đề toán 10 chuyên đề toán 10 bài 1 chuyên đề toán 10 bất đẳng thức chuyên đề toán 10 chương 2 chuyên đề toán 10 chương 3 chuyên đề toán 10 chương 4 chuyên đề toán 10 cơ bản violet chuyên đề toán 10 có đáp án chuyên đề toán 10 file word chuyên đề toán 10 hàm số chuyên đề toán 10 hk2 chuyên đề toán 10 học kì 2 chuyên đề toán 10 kì 1 chuyên đề toán 10 kì 2 chuyên đề toán 10 nâng cao chuyên đề toán 10 nâng cao violet chuyên đề toán 10 phương trình đường thẳng chuyên đề toán 10 tích vô hướng chuyên đề toán 10 toanmath chuyên đề toán 10 vietjack chuyên đề toán 10 violet chuyên đề toán 10 đặng việt đông chuyên đề toán hình 10 chuyên đề toán hình lớp 10 chuyên đề toán học số 10 chuyên đề toán lớp 10 chuyên đề toán lớp 10 nâng cao chuyên đề toán lượng giác lớp 10 chuyên đề toán thi vào 10 chuyên đề toán vào 10 chuyên đề toán vectơ lớp 10 chuyên đề toán đại số 10 chuyên đề trắc nghiệm toán 10 chuyên đề vecto toán 10 dạy chuyên đề toán 10 giải chuyên đề toán 10 sách chuyên đề toán 10 sách chuyên đề toán lớp 10 toán 10 chuyên đề bất đẳng thức đề chuyên toán lớp 10 2020 đề chuyên toán lớp 10 2021 đề chuyên toán lớp 10 đồng nai đề chuyên toán tuyển sinh lớp 10 đề chuyên toán vào 10 2021 đề thi chuyên toán lớp 10 ams đề thi chuyên toán lớp 10 khoa học tự nhiên đề thi chuyên toán lớp 10 khtn đề thi chuyên toán vào 10 ams đề thi chuyên toán vào 10 quảng ninh đề thi chuyên toán vào lớp 10 amsterdam đề thi chuyên toán vào lớp 10 amsterdam 2019 đề thi chuyên toán vào lớp 10 amsterdam 2020 đề thi chuyên toán vào lớp 10 amsterdam 2021 đề thi chuyên toán vào lớp 10 an giang đề thi chuyên toán vào lớp 10 gia lai đề thi chuyên toán vào lớp 10 quảng nam đề thi chuyên toán vào lớp 10 quảng ngãi đề thi chuyên toán vào lớp 10 quảng ninh đề thi chuyên toán vào lớp 10 quảng trị đề thi chuyên toán vào lớp 10 quốc học huế đề thi chuyên toán vào lớp 10 yên bái đề thi chuyên đề toán 10 lần 4 đề thi hsg toán 10 chuyên khtn đề thi olympic toán 10 chuyên đề thi olympic toán 10 không chuyên tphcm đề thi olympic toán 10 không chuyên tphcm lần 1 đề toán vào 10 chuyên ngoại ngữ đề toán vào 10 chuyên sư phạm 2018 đề toán vào 10 chuyên sư phạm 2019 đề toán vào 10 chuyên sư phạm 2020
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    36,493
    Bài viết
    37,962
    Thành viên
    141,764
    Thành viên mới nhất
    dragonpt
    Top