- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,146
- Điểm
- 113
tác giả
Tài liệu ôn thi hsg văn 9 : chuyên đề văn bản nhật dụng lớp 9 được soạn dưới dạng file word gồm CÁC FILE trang. Các bạn xem và tải chuyên đề văn bản nhật dụng lớp 9 về ở dưới.
MỤC LỤC
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
I. Kiến thức chung
1. Tác giả:
- Nguyễn Dữ người huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương.
- Ông là học trò giỏi của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
- Nguyễn Dữ -
==========&=========
- Nguyễn Dữ -
==========&=========
MỤC LỤC
PHẦN ĐỀ | NỘI DUNG | TRANG |
A | KIẾN THỨC CƠ BẢN Kiến thức chungKiến thức trọng tâm | 5-14 |
B | ĐỀ THAM KHẢO, LUYỆN THI HSG | |
ĐỀ 1 | Nhận xét về “Chuyện người con gái Nam Xương” trích trong “Truyền kì mạn lục” của Nguyễn Dữ. Nhà phê bình Đồng Thị Sáo cho rằng: “hạnh phúc trong cuộc đời Vũ Thị Thiết là một thứ hạnh phúc vô cùng mong manh, ngắn ngủi. Mong manh như sương như khói và ngắn ngủi như kiếp sống của đoá phù dung sớm nở, tối tàn“. Em hãy phân tích “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ để làm sáng tỏ nhận xét trên. | 14 |
ĐỀ 2 | "Tinh thần nhân đạo trong văn học trước hết là tình yêu thương con người" (Đặng Thai Mai – "Trên đường học tập và nghiên cứu" - NXB Văn học 1969). Chứng minh ý kiến trên qua tác phẩm "Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ. (SGK, Ngữ văn 9, tập I) | 16 |
ĐỀ 3 | Nhà văn Nguyễn Dữ đã kết thúc Chuyện người con gái Nam Xương bằng chi tiết Vũ Nương hiện về gặp chồng rồi sau đó biến mất. Có ý kiến cho rằng: “Giá như nhà văn để Vũ Nương trở về trần gian sống hạnh phúc cùng chồng con thì kết thúc của truyện sẽ có ý nghĩa hơn”. Có người lại nhận xét: “cách kết thúc của tác giả như vậy là hợp lí”. Suy nghĩ của em về hai ý kiến trên. | 19 |
ĐỀ 4 | Hình ảnh người phụ nữ trong văn học cổ qua hai văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ và các đoạn trích văn bản “Truyện Kiều” của Nguyễn Du? | 21 |
ĐỀ 5 | Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài… (Ý nghĩa văn chương – Hoài Thanh, Ngữ văn 7, T2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, Tr.60) Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy làm sáng tỏ qua tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương (Trích Truyền kỳ mạn lục) của Nguyễn Dữ và đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích (Trích Truyện Kiều) của Nguyễn Du. | 23 |
ĐỀ 6 | Văn học luôn quan tâm số phận con người, nhưng mỗi tác giả lại có một cách khám phá, thể hiện riêng. Bằng cảm nhận của mình về hình ảnh cái bóng trên vách trong Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ) và hình ảnh chiếc lá trên tường trong truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng (O. Hen-ri), em hãy làm sáng rõ nhận định trên. | 25 |
ĐỀ 7 | Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ qua các tác phẩm văn học trung đại: Chuyện người con gái Nam Xương của nguyễn Dữ, Truyện Kiều của Nguyễn Du và Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga của Nguyễn Đình Chiểu. | 28 |
ĐỀ 8 | Thạch Lam từng nói: “Thiên chức của nhà văn cũng như những chức vụ cao quý khác là phải nâng đỡ những cái tốt để trong đời có nhiều công bằng, thương yêu hơn”. Hãy làm rõ nhận định trên qua Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ, Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục, 2011) | 31 |
ĐỀ 9 | Nhận xét về vai trò của chi tiết nghệ thuật trong truyện, có ý kiến cho rằng: “Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn”. Suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến trên? Làm rõ ý kiến trên qua tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương của nhà văn Nguyễn Dữ. | 33 |
ĐỀ 10 | Bàn về truyện ngắn, có ý kiến cho rằng: “Qua một nỗi lòng, một cảnh ngộ, một sự việc của nhân vật, nhà văn muốn đối thoại với bạn đọc về một vấn đề nhân sinh”. Làm sáng tỏ ý kiến trên qua “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ? | 36 |
ĐỀ 11 | Nhà văn Nguyễn Khải quan niệm: “Giá trị của một tác phẩm nghệ thuật trước hết là ở giá trị tư tưởng của nó”. Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy phân tích giá trị tư tưởng nhân đạo trong tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ để làm sáng tỏ ý kiến trên | 38 |
ĐỀ 12 | Nhận xét về kết thúc của truyện ngắn, tác giả Bùi Việt Thắng cho rằng: “Điều quan trọng hơn cả là sau mỗi cách kết thúc, tác giả phải gieo vào lòng người đọc những nhận thức sâu sắc về quy luật đời sống và những dự cảm về tương lai, về cái đẹp tất yếu sẽ chiến thắng”. Qua một số tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyến Dữ, anh (chị) hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. | 41 |
ĐỀ 13 | Khi bàn về các tác phẩm truyện, nhà văn Chingiz Ajmatov đã nêu ý tưởng: “Tác phẩm nghệ thuật chân chính không chấm dứt ở trang cuối cùng, không bao giờ hết khả năng kể chuyện.” Em hiểu như thế nào về ý tưởng đó. Bằng hiểu biết của mình về tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ, em hãy làm sáng tỏ ý tưởng trên. | 45 |
ĐỀ 14 | Có ý kiến cho rằng Trương Sinh cũng chính là nạn nhân của chế độ XHPK nam quyền đầy nghiệt ngã, bởi thế cuộc đời chàng cũng là một chuỗi bi kịch. Em hãy làm rõ bi kịch của Trương Sinh trong "Chuyện người con gái Nam Xương" (Truyền Kỳ mạn lục - Nguyễn Dữ) | 47 |
ĐỀ 15 | Nhận xét cách kết thúc Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ, có ý kiến cho rằng: "Truyện kết thúc có hậu, thể hiện được ước mong của con người về sự công bằng trong cuộc đời", song ý kiến khác lại khẳng định: " Tính bi kịch của truyện vẫn tiềm ẩn ở ngay trong cái kết lung linh kì ảo". Hãy trình bày suy nghĩ của em về hai ý kiến trên. | 55 |
16 | Bàn về truyện ngắn, nhà văn Nguyễn Kiên cho rằng: “ Một truyện ngắn hay vừa là chứng tích của một thời, vừa là hiện thân cho chân lí giản dị của mọi thời” Em hiểu ý kiến trên như thế nào ? Qua tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ, hãy làm sáng tỏ điều đó. | 58 |
17 | Có ý kiến cho rằng: Cuộc sống trong tác phẩm văn học có cả cái đẹp, cái nên thơ lẫn niềm đau và nước mắt. Em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên qua tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ. | 61 |
18 | Bàn về sứ mệnh của người cầm bút, Ai-ma-tốp cho rằng: Nhà văn phải biết khơi lên ở con người niềm trắc ẩn, ý thức phản kháng cái ác; cái khát vọng khôi phục và bảo vệ những cái tốt đẹp. Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Bằng hiểu biết của mình về tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ, hãy làm sáng tỏ ý kiến đó. | 67 |
19 | Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những chất liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ. (Tiếng nói của văn nghệ, Nguyễn Đình Thi, Ngữ văn 9, tập 2, NXBGD, 2005) Qua việc cảm nhận (có chọn lọc) tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ và đoạn trích Làng của Kim lân, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên. | 69 |
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
I. Kiến thức chung
1. Tác giả:
- Nguyễn Dữ người huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương.
- Ông là học trò giỏi của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!