- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,145
- Điểm
- 113
tác giả
TÀI LIỆU Sơ đồ tư duy văn 9 chi tiết nhất FILE WORD được soạn dưới dạng file word gồm 59 trang. Các bạn xem và tải sơ đồ tư duy văn 9 chi tiết nhất về ở dưới.
VĂN BẢN CỤ THỂ Văn bản 1 : CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG(Nguyễn Dữ)
Văn bản 2: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (Nguyễn Dữ)
Văn bản 3: HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ - Hồi 14 (Ngô Gia Văn Phái)
Văn bản 5: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Truyện Kiều, Nguyễn Du)
VĂN BẢN CỤ THỂ Văn bản 1 : CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG(Nguyễn Dữ)
Phân tích nhân vật Vũ Nương
Người vợ thủy chung | Mới về nhà chồng; biết Trương Sinh có tính đa nghi nên nàng luôn giữ gìn khuôn phép. | ||||
| Tiễn chồng đi lính, nàng dặn dò chồng những lời thiết tha “ngày về … bình yên” | ||||
Xa chồng, nàng luôn nhớ mong, lấy bóng mình tưởng tượng là chồng lúc dỗ con | |||||
Chồng nghi oan, nàng tìm mọi cách hàn gắn tình cảm, không tự giải oan được nàng đành tự tử để khẳng định là thủy chung | |||||
Sống ở thủy cung, nàng vẫn nặng tình với chồng con, quê hương, làng xóm | |||||
Thay chồng chăm sóc mẹ chồng chu đáo | |||||
Người con dâu hiếu thảo | Mẹ chồng ốm | Lo chạy chữa thuốc thang | |||
Lễ bái thần phật | |||||
Lấy lới ngọt ngào khuyên lơn | |||||
Mẹ chồng mất, lo ma chay như với cha mẹ đẻ | |||||
Hết lòng yêu thương, nuôi dạy con trai nhỏ | |||||
Người mẹ yêu thương con | Chỉ bóng mình trên vách để dỗ dành con Bảo đó là cha để con không phải sống cảnh thiếu thốn tình cha | ||||
Chồng nghi oan, chọn cái chết để bảo vệ nhân phẩm | |||||
Người phụ nữ trọng danh dự | Không trở về dương gian vì muốn giữ lời hứa với Linh Phi, coi trọng nghĩa tình với ân nhân của mình | ||||
Văn bản 2: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (Nguyễn Dữ)
| ||||
|
|
|
|
|
|
| ||||
| ||||
|
Văn bản 3: HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ - Hồi 14 (Ngô Gia Văn Phái)
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| ||||||||
| ||||||||
| ||||||||
| ||||||||
Văn bản 4: CHỊ EM THÚY KIỀU (Truyện Kiều, Nguyễn Du)
4 câu đầu: Giới thiệu khái quát chị em Kiều: | Hai chị em là con gái lớn trong gia đình họ Vương, cả hai đều xinh đẹp “hai ả tố nga” Hai chị em có vẻ đẹp thanh cao, duyên dáng, trong trắng. | |||||||
“Đầu lòng…vẹn mười” | Hình ảnh ước lệ: cốt cách như mai, tinh thần như tuyết | |||||||
Phép tiểu đối “mai…thần” | Câu thơ cân xứng, hài hòa | |||||||
Gợi vẻ đẹp hoàn hảo ….thức tâm hồn | ||||||||
Thành ngữ “mười phân vẹn mười Vẻ đẹp lý tưởng. | ||||||||
Khái quát vẻ đẹp Thúy Vân “trang trọng” Vẻ cao sang, quí phái | ||||||||
4 câu tiếp: Vẻ đẹp Thúy Vân | Tả cụ thể chân dung Thúy Vân: dùng phép liệt kê, ước lệ tượng trưng. | |||||||
“Vân xem… màu da” | Khuôn mặt “đầy đặn”, phúc hậu, tươi sáng như vầng trăng | |||||||
Lông mày sắc nét như con ngài “nét ngài nở nang” | ||||||||
Làn da trắng mịn màng hơn tuyết “tuyết nhường màu da” | ||||||||
Mái tóc óng ả hơn mây “mây thua nước tóc” | ||||||||
Miệng cười tươi thắm như hoa | ||||||||
Giọng nói trong trẻo như ngọc | ||||||||
Chân dung mang tính cách, số phận | Vẻ đẹp hài hòa với thiên nhiên | |||||||
Tính cách điềm đạm, cuộc đời bình yên | ||||||||
Khái quát vẻ đẹp Kiều: “sắc sảo” về trí tuệ, “mặn mà về tâm hồn”. | ||||||||
12 câu tiếp: Vẻ đẹp Thúy Kiều | Tả sắc đẹp Kiều | Tả kĩ đôi mắt | Đôi mắt trong sáng, long lanh như là nước mùa thu “làn thu thủy” | |||||
“Kiều càng… não nhân” | Nét mày thanh tú như dáng núi mùa xuân “nét xuân sơn” | |||||||
Tả gián tiếp | Qua sự đố kị ghét ghen của thiên nhiên “hoa ghen, liễu hờn” dự báo số phận long đong, trắc trở. | |||||||
Qua sự say mê ngưỡng mộ của con người “Nghiêng nước nghiêng thành” Thành ngữ, điển cố. | ||||||||
Tả tài năng Kiều | Thông minh, đa tài, tài thiên bẩm, xuất chúng | |||||||
Tài nổi bật: Chơi đàn, sáng tác nhạc. | ||||||||
4 câu cuối: Nhận xét chung về cuộc sống chị em Kiều ->Cuộc sống phong lưu, êm đềm, luôn giữ gìn khuôn phép, đức hạnh dù ở tuổi “Phong lưu… mặc ai” “cập kê”. | ||||||||
Văn bản 5: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Truyện Kiều, Nguyễn Du)
6 câu đầu: Hoàn cảnh cô đơn, tội nghiệp của Kiều “Trước lầu… tấm lòng” (Nguyễn Du cảm thương cho tình cảnh khổ đau của Kiều) | Kiều sống trong cảnh ngộ trớ trêu nơi lầu Ngưng Bích. | |||||
“khóa xuân” – thực chất là bị Tú Bà giam lỏng | ||||||
Kiều trơ trọi giữa không gian mênh mông, hoang vắng | ||||||
Ngước mắt xa trông – chỉ thấy “non xa”, “tấm trăng gần”… | ||||||
Nhìn xuống mặt đất – chỉ thấy “cát vàng”, “bụi hồng”… | ||||||
(Cảnh thực/cảnh ước lệ -> gợi sự mênh mông, vắng lặng/ nỗi cô đơn) | ||||||
Kiều cô đơn trong thời gian tuần hoàn, khép kín | ||||||
Sớm làm bạn với mây, khuya làm bạn với đèn, “ở chung” với trăng | ||||||
(Từ láy “bẽ bàng” -> xấu hổ, tủi thẹn, trống trải…) | ||||||
8 câu tiếp: Nỗi nhớ người yêu, cha mẹ của Kiều “Tưởng người… người ôm” (Nguyễn Du ngợi ca tấm lòng chung thủy, hiếu thảo, vị tha của Kiều) | Nhớ Kim Trọng | Tưởng tượng hình bóng Kim Trọng trong đêm thề nguyền | ||||
Xót xa cảnh Kim Trọng nơi xa vẫn chờ mong tin tức | ||||||
(thành ngữ “nay trông mai chờ”) | ||||||
Thấm thía tình cảnh mình bơ vơ nơi chân trời, góc bể. | ||||||
Tủi hổ vì tấm thân đã hoen ố “gột rửa… phai” | ||||||
Nhớ cha mẹ Thương cha mẹ, tưởng cảnh cha mẹ già yếu | ||||||
Sớm chiều tựa cửa ngóng chờ con | ||||||
Xót xa lo lắng không biết ai thay mình phụng dưỡng cha mẹ. | ||||||
(Thành ngữ “quạt nồng ấp lanh”; Câu hỏi tu từ “những ai đó ngờ ?” | ||||||
Điển cố “sân lai, gốc tử” ) | ||||||
8 câu cuối: Nỗi buồn của Kiều qua cái nhìn cảnh vật “Buồn trông… ghế ngồi” (Nguyễn Du thấu hiểu, đồng cảm với Kiều) | Hình ảnh con thuyền, cánh buồm nơi cửa bể chiều hôm -> gợi nỗi | |||||
Buồn nhớ quê hương, gia đình/ Khát khao được sum họp | ||||||
Hình ảnh “hoa trôi man mác”, “nơi ngọn nước mới sa” -> gợi nỗi | ||||||
Buồn tủi về thân phận nổi trôi, bơ vơ | ||||||
Hình ảnh nội cỏ úa tàn giữa “chân mây mặt đất” -> gợi nỗi | ||||||
Buồn chán trước hiện tại bế tắc, tương lai vô vọng | ||||||
Âm thanh dữ dội “tiếng sóng” và mặt duềnh gió cuốn -> gợi nỗi buồn l Nghệ thuật: Bút pháp tả cảnh ngụ tình: phép điệp, câu hỏi tu từ, từ láy, giọng điệu, nhịp thơ .. | ||||||