- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,145
- Điểm
- 113
tác giả
TÀI LIỆU Sổ tay kiến thức văn 9: HỆ THỐNG KIẾN THỨC NGỮ VĂN LỚP 9 Dành cho học sinh lớp 9 ôn thi vào lớp 10 được soạn dưới dạng file word gồm 66 trang. Các bạn xem và tải sổ tay kiến thức văn 9 về ở dưới.
Yêu cầu chung khi làm bài Đọc - hiểu
Phương pháp làm các dạng câu hỏi Đọc - hiểu
Câu hỏi nhận biết
Câu hỏi thông hiểu
Câu hỏi vận dụng
Các lớp từ
Các biện pháp tu từ
Ngữ pháp
2.1 Từ loại
2.2. Câu
Các phương châm hội thoại
Xưng hô trong hội thoại
Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
Một số phép liên kết trong văn bản
Các phương thức biểu đạt
Các hình thức lập luận chính trong văn bản
Dạng 3: Nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học
PHẦN I: CHUYÊN ĐỀ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Nắm được phương pháp, cách thức làm dạng câu hỏi này.
Nhận diện, phân loại được câu hỏi theo phạm vi kiến thức.
Làm được các bài tập vận dụng.
Phương pháp làm các câu hỏi đọc - hiểu văn bản theo mức độ nhận thức
Câu hỏi nhận biết
Câu hỏi thường yêu cầu xác định đề tài, thể loại, phương thức biểu đạt, phong cách ngôn ngữ, chỉ ra các biện pháp tu từ, xác định chi tiết chính... trong văn bản; nhận biết các thông tin được thể hiện, phản ánh trực tiếp trong văn bản; diễn đạt hoặc mô tả lại nội dung của văn bản bằng ngôn ngữ của mình.
Mục đích chính của câu này là tái hiện kiến thức. Vì thế, khi trình bày cần lưu ý:
Hỏi đâu đáp đó.
Ngắn gọn, trực tiếp.
Câu hỏi này thường yêu cầu nêu chủ đề hoặc nội dung chính của văn bản; sắp xếp, phân loại được thông tin trong văn bản, chỉ ra mối liên hệ giữa các thông tin để lý giải nội dung của văn bản; cắt nghĩa, lý giải nội dung; nêu hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu từ, các chi tiết, các sự kiện thông tin… có trong văn bản; dựa vào nội dung văn bản để lý giải hoặc giải quyết các tình huống, các vấn đề được đặt ra trong văn bản.
Khi làm câu hỏi cần lưu ý:
Bám sát ngữ liệu.
Diễn giải ngắn gọn.
Trình bày theo gạch đầu dòng.
Câu hỏi này thường yêu cầu viết một đoạn văn (khoảng 5 câu) trình bày quan điểm riêng của cá nhân về một vấn đề đặt ra trong văn bản theo yêu cầu của đề bài; vận dụng ý nghĩa hoặc những bài học rút ra từ văn bản để giải quyết những vấn đề của thực tiễn cuộc sống, thể hiện được những trải nghiệm của bản thân.
Lưu ý khi làm câu hỏi này:
Bám sát ngữ liệu.
Quan điểm đưa ra rõ ràng, nhất quán.
Trình bày khái quát, ngắn gọn, logic, đủ ý.
Từ phức được tạo thành bởi hai tiếng trở lên để biểu thị một ý nghĩa nhất định.
+ Từ phức được chia thành 2 loại: từ láy và từ ghép.
+ Để phân biệt từ láy và từ ghép, phải dựa trên 2 phương diện: ý nghĩa và ngữ âm.
Nghĩa đen (nghĩa gốc): là nghĩa có trước trực tiếp, gần gũi, quen thuộc, dễ hiểu; không hoặc ít phụ thuộc vào văn cảnh.
Nghĩa bóng (nghĩa chuyển, nghĩa ẩn dụ): là nghĩa có sau, được suy ra từ nghĩa đen. Muốn hiểu chính xác nghĩa bóng của một từ, phải đưa vào văn cảnh.
VD: Từ “ăn”:
>> Ăn cơm: cho vào cơ thể để nuôi sống (nghĩa đen).
>> Ăn ảnh: vẻ đẹp được tôn lên trong ảnh (nghĩa bóng).
+ Nghĩa hẹp: phạm vi nghĩa của nó bị bao hàm bởi một từ khác.
Lưu ý: Một từ có thể có nghĩa rộng với từ này nhưng hẹp với từ khác.
VD: Từ "nghề nghiệp" có nghĩa rộng hơn các từ "bác sĩ", "kỹ sư", "công nhân", "lái xe", "thư ký", "công an",
"giáo viên",... Từ "bác sĩ" lại có nghĩa rộng hơn nghĩa của từ "bác sĩ nội khoa", "bác sĩ ngoại khoa",...
Xét theo nguồn gốc
Từ thuần Việt: là những từ do cha ông ta sáng tạo ra.
Từ mượn: là những từ vay mượn của tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm... mà tiếng Việt chưa có từ thích hợp để biểu thị.
Các biện pháp tu từ
Ẩn dụ gồm 4 loại
Hoán dụ: là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ tương cận (gần gũi) giữa chúng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
So sánh: là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
So sánh ngang bằng. (VD: Bác Hồ như vị cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam.)
- Nhân hóa: là dùng những từ ngữ vốn để gọi hoặc tả con người để gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật... làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật... trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
Dùng từ ngữ gọi người để gọi sự vật. VD: cậu Vàng, ông Mặt Trời, chị Ong Nâu,...
Dùng từ ngữ chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật. VD:
“Heo hút cồn mây súng ngửi trời”
Trò chuyện với vật như với người.
VD: “Trâu ơi ta bảo trâu này”
(Ca dao)
(Tây Tiến - Quang Dũng) “Sông Đuống trôi đi
Một dòng lấp lánh
Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kỳ”.
- Điệp ngữ: là sự lặp lại một đơn vị từ ngữ nhằm nhấn mạnh đặc điểm, tính chất của sự vật, hiện tượng.
VD: “Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín”. (Thép Mới) Có 3 loại điệp ngữ
“Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Điệp vòng tròn
VD:
“Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai.”
Điệp nối tiếp
VD:
“Mai sau, Mai sau, Mai sau,
Đất xanh, tre mãi xanh màu tre xanh.”
(Tre Việt Nam - Nguyễn Duy)
Nói quá: là sự phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
VD:
“Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội
Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi”.
(Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi)
Nói giảm, nói tránh: là dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển nhằm tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự, phản cảm.
VD: Anh chiến sĩ đã chết khi làm nhiệm vụ.
>> Thay thế bằng: Anh chiến sĩ đã hy sinh khi làm nhiệm vụ.
Chơi chữ: là sự lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ nhằm tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,... giúp câu văn trở nên hấp dẫn và thú vị hơn.
Dùng từ đồng âm
Dùng lối nói trại âm
Dùng cách điệp âm
Dùng lối nói lái
Dùng từ đồng nghĩa/gần nghĩa/trái nghĩa
VD:
“Của ong bướm này đây tuần tháng mật; Này đây hoa của đồng nội xanh rì
Này đây lá của cành tơ phơ phất Của yến anh này đây khúc tình si”. (Vội vàng - Xuân Diệu)
Điệp cú pháp: là sự lặp lại có chủ ý một đơn vị cú pháp nhằm nhấn mạnh, tạo ấn tượng, gợi liên tưởng, cảm xúc và tạo nhịp điệu cho câu văn, câu thơ/ đoạn thơ.
Đảo ngữ: là thay đổi trật tự cấu trúc ngữ pháp thông thường của câu nhằm nhấn mạnh tính chất, đặc điểm,... của đối tượng cần miêu tả.
VD:
“Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà”.
(Qua Đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan)
MỤC LỤC
PHẦN I: CHUYÊN ĐỀ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Một số lưu ý khi làm bài Đọc - hiểuYêu cầu chung khi làm bài Đọc - hiểu
Phương pháp làm các dạng câu hỏi Đọc - hiểu
Câu hỏi nhận biết
Câu hỏi thông hiểu
Câu hỏi vận dụng
Trọng tâm kiến thức phần Tiếng Việt
Từ vựngCác lớp từ
Các biện pháp tu từ
Ngữ pháp
2.1 Từ loại
2.2. Câu
Các phương châm hội thoại
Xưng hô trong hội thoại
Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
Một số phép liên kết trong văn bản
Trọng tâm kiến thức phần Văn bản
Trọng tâm kiến thức phần Tập làm vănCác phương thức biểu đạt
Các hình thức lập luận chính trong văn bản
PHẦN II: CHUYÊN ĐỀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
Dạng 1: Nghị luận về một tư tưởng đạo lý Dạng 2: Nghị luận về một hiện tượng đời sốngDạng 3: Nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học
PHẦN III: CHUYÊN ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
Dạng 1: Phân tích, cảm nhận về một đối tượng văn học Dạng 2: Liên kết các đối tượng văn họcPHẦN I: CHUYÊN ĐỀ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
PHẦN I: CHUYÊN ĐỀ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Yêu cầu chung khi làm bài Đọc - hiểu văn bản
Nắm vững các kiến thức liên quan.Nắm được phương pháp, cách thức làm dạng câu hỏi này.
Nhận diện, phân loại được câu hỏi theo phạm vi kiến thức.
Làm được các bài tập vận dụng.
Một số lưu ý khi làm bài Đọc - hiểu văn bản
Phương pháp làm các câu hỏi đọc - hiểu văn bản theo mức độ nhận thức
Câu hỏi nhận biết
Câu hỏi thường yêu cầu xác định đề tài, thể loại, phương thức biểu đạt, phong cách ngôn ngữ, chỉ ra các biện pháp tu từ, xác định chi tiết chính... trong văn bản; nhận biết các thông tin được thể hiện, phản ánh trực tiếp trong văn bản; diễn đạt hoặc mô tả lại nội dung của văn bản bằng ngôn ngữ của mình.
Mục đích chính của câu này là tái hiện kiến thức. Vì thế, khi trình bày cần lưu ý:
Hỏi đâu đáp đó.
Ngắn gọn, trực tiếp.
Câu hỏi thông hiểu
Câu hỏi này thường yêu cầu nêu chủ đề hoặc nội dung chính của văn bản; sắp xếp, phân loại được thông tin trong văn bản, chỉ ra mối liên hệ giữa các thông tin để lý giải nội dung của văn bản; cắt nghĩa, lý giải nội dung; nêu hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu từ, các chi tiết, các sự kiện thông tin… có trong văn bản; dựa vào nội dung văn bản để lý giải hoặc giải quyết các tình huống, các vấn đề được đặt ra trong văn bản.
Khi làm câu hỏi cần lưu ý:
Bám sát ngữ liệu.
Diễn giải ngắn gọn.
Trình bày theo gạch đầu dòng.
Câu hỏi vận dụng
Câu hỏi này thường yêu cầu viết một đoạn văn (khoảng 5 câu) trình bày quan điểm riêng của cá nhân về một vấn đề đặt ra trong văn bản theo yêu cầu của đề bài; vận dụng ý nghĩa hoặc những bài học rút ra từ văn bản để giải quyết những vấn đề của thực tiễn cuộc sống, thể hiện được những trải nghiệm của bản thân.
Lưu ý khi làm câu hỏi này:
Bám sát ngữ liệu.
Quan điểm đưa ra rõ ràng, nhất quán.
Trình bày khái quát, ngắn gọn, logic, đủ ý.
01 Từ vựng
Các lớp từ tiếng Việt
Từ là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa, có chức năng gọi tên, được dùng để cấu thành nên câu. Có thể phân chia các lớp từ tiếng Việt dựa trên cấu tạo, nghĩa và nguồn gốc của từ.Xét về cấu tạo
Từ đơn là từ được tạo thành bởi một tiếng có nghĩa.Từ phức được tạo thành bởi hai tiếng trở lên để biểu thị một ý nghĩa nhất định.
+ Từ phức được chia thành 2 loại: từ láy và từ ghép.
+ Để phân biệt từ láy và từ ghép, phải dựa trên 2 phương diện: ý nghĩa và ngữ âm.
Phương diện so sánh | Từ láy | Từ ghép |
Về nghĩa | Chỉ có một tiếng có nghĩa hoặc tất cả các tiếng đều không có nghĩa. Ý nghĩa tạo nên nhờ sự hòa phối âm thanh giữa các tiếng. | - Từ ghép là từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. |
Về ngữ âm | - Hai tiếng có quan hệ với nhau về mặt âm thanh: láy âm đầu, láy vần, láy toàn bộ. (VD: sáng sủa, liêu xiêu, ầm ầm,...) | Hai tiếng không có quan hệ láy âm. Một số trường hợp giống nhau về âm thanh nhưng chỉ là ngẫu nhiên. (VD: tươi tốt, đánh đập, cỏ cây,...) |
Xét về nghĩa
- Từ nhiều nghĩa:Nghĩa đen (nghĩa gốc): là nghĩa có trước trực tiếp, gần gũi, quen thuộc, dễ hiểu; không hoặc ít phụ thuộc vào văn cảnh.
Nghĩa bóng (nghĩa chuyển, nghĩa ẩn dụ): là nghĩa có sau, được suy ra từ nghĩa đen. Muốn hiểu chính xác nghĩa bóng của một từ, phải đưa vào văn cảnh.
VD: Từ “ăn”:
>> Ăn cơm: cho vào cơ thể để nuôi sống (nghĩa đen).
>> Ăn ảnh: vẻ đẹp được tôn lên trong ảnh (nghĩa bóng).
- Cấp độ khái quát nghĩa của từ:
+ Nghĩa rộng: phạm vi nghĩa của nó bao hàm phạm vi nghĩa của từ khác.+ Nghĩa hẹp: phạm vi nghĩa của nó bị bao hàm bởi một từ khác.
Lưu ý: Một từ có thể có nghĩa rộng với từ này nhưng hẹp với từ khác.
VD: Từ "nghề nghiệp" có nghĩa rộng hơn các từ "bác sĩ", "kỹ sư", "công nhân", "lái xe", "thư ký", "công an",
"giáo viên",... Từ "bác sĩ" lại có nghĩa rộng hơn nghĩa của từ "bác sĩ nội khoa", "bác sĩ ngoại khoa",...
Quan hệ ngữ nghĩa của từ
là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa. (VD: con đường - đường phèn; cầu thủ - cầu đường; lợi ích - răng lợi;...)
là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. (VD: xe lửa - tàu hỏa; con lợn - con heo; lăn tăn
nhấp nhô;...)là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. (VD: xe lửa - tàu hỏa; con lợn - con heo; lăn tăn
là những từ có nghĩa trái ngược nhau tạo sự đối lập, tương phản. (VD: cao - thấp; dài - ngắn; to - nhỏ;...)
là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. (VD: trường từ vựng động vật gồm có trâu, bò, lợn, gà,...)
là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. (VD: trường từ vựng động vật gồm có trâu, bò, lợn, gà,...)
Xét theo nguồn gốc
Từ thuần Việt: là những từ do cha ông ta sáng tạo ra.
Từ mượn: là những từ vay mượn của tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm... mà tiếng Việt chưa có từ thích hợp để biểu thị.
Từ mượn gồm 2 bộ phận
Từ mượn tiếng Hán.
(VD: giang sơn, sứ giả, tráng sĩ,...)
Từ mượn các ngôn ngữ khác. (VD: xà phòng, tivi, cà phê,...)
(VD: giang sơn, sứ giả, tráng sĩ,...)
Từ mượn các ngôn ngữ khác. (VD: xà phòng, tivi, cà phê,...)
Các biện pháp tu từ
Các biện pháp tu từ từ vựng
- Ẩn dụ: là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ tương đồng (giống nhau) giữa chúng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.Ẩn dụ gồm 4 loại
Ẩn dụ hình thức | Ẩn dụ cách thức | Ẩn dụ phẩm chất | Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác | |||||||
VD: “Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông”. >> Hoa lựu màu đỏ như lửa, bởi vậy "lửa" ở đây là hình ảnh ẩn dụ để chỉ hoa lựu | VD: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. >> “Kẻ trồng cây” là hình ảnh ẩn dụ chỉ những người lao động, tạo ra giá trị lao động. | VD: “Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm”. >> Dùng hình ảnh “Người cha” để ẩn dụ cho hình ảnh Bác Hồ. | VD: "Trời nắng giòn tan." >> Chỉ trời nắng to, có thể làm khô mọi vật. | |||||||
Hoán dụ: là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ tương cận (gần gũi) giữa chúng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Hoán dụ gồm 4 loại
Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể | Lấy vật chứa đựng chỉ vật bị chứa đựng | Lấy dấu hiệu của sự vật để chỉ sự vật | Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng | |||||||
VD: “Anh ấy là chân sút số 1 của đội bóng.” >> “Chân sút” ở đây được hiểu là cầu thủ, người đá bóng. | VD: “Cả khán đài hò reo, cổ vũ cho đội tuyển Việt Nam.” >> “Khán đài” ở đây ý chỉ những người ngồi trên khán đài xem bóng đá. | VD: “Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”. >> “Áo chàm” ý chỉ người dân Việt Bắc mặc tấm áo chàm đơn sơ, giản dị. | VD: “Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”. >> "Một cây" và "ba cây" được dùng chỉ một khái niệm trừu tượng - một mình đơn độc khó làm nên chuyện lớn nhưng tập thể cùng đoàn kết một lòng thì có thể làm được. | |||||||
So sánh: là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Có 2 kiểu so sánh thường gặp
So sánh ngang bằng. (VD: Bác Hồ như vị cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam.)
So sánh không ngang bằng. (VD: Tình yêu của mẹ dành cho con lớn hơn mọi thứ tình yêu khác.)
- Nhân hóa: là dùng những từ ngữ vốn để gọi hoặc tả con người để gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật... làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật... trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
Có 3 kiểu nhân hóa thường gặp
Dùng từ ngữ gọi người để gọi sự vật. VD: cậu Vàng, ông Mặt Trời, chị Ong Nâu,...
Dùng từ ngữ chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật. VD:
“Heo hút cồn mây súng ngửi trời”
Trò chuyện với vật như với người.
VD: “Trâu ơi ta bảo trâu này”
(Ca dao)
(Tây Tiến - Quang Dũng) “Sông Đuống trôi đi
Một dòng lấp lánh
Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kỳ”.
(Bên kia sông Đuống - Hoàng
Cầm)
Cầm)
- Điệp ngữ: là sự lặp lại một đơn vị từ ngữ nhằm nhấn mạnh đặc điểm, tính chất của sự vật, hiện tượng.
VD: “Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín”. (Thép Mới) Có 3 loại điệp ngữ
Điệp cách quãng
VD:“Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.”
(Tiếng gà trưa - Xuân
Quỳnh)
(Tiếng gà trưa - Xuân
Quỳnh)
Điệp vòng tròn
VD:
“Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai.”
(Chinh phụ ngâm -
Đoàn Thị Điểm)
Đoàn Thị Điểm)
Điệp nối tiếp
VD:
“Mai sau, Mai sau, Mai sau,
Đất xanh, tre mãi xanh màu tre xanh.”
(Tre Việt Nam - Nguyễn Duy)
Nói quá: là sự phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
VD:
“Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội
Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi”.
(Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi)
Nói giảm, nói tránh: là dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển nhằm tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự, phản cảm.
VD: Anh chiến sĩ đã chết khi làm nhiệm vụ.
>> Thay thế bằng: Anh chiến sĩ đã hy sinh khi làm nhiệm vụ.
Chơi chữ: là sự lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ nhằm tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,... giúp câu văn trở nên hấp dẫn và thú vị hơn.
Dùng từ đồng âm
Dùng lối nói trại âm
Các lối chơi chữ
Dùng cách điệp âm
Dùng lối nói lái
Dùng từ đồng nghĩa/gần nghĩa/trái nghĩa
Các biện pháp tu từ cú pháp
- Liệt kê: là sắp xếp nối tiếp các đơn vị cú pháp cùng loại nhằm diễn tả một cách đầy đủ, rõ ràng, sâu sắc hơn vấn đề cho người đọc, người nghe.VD:
“Của ong bướm này đây tuần tháng mật; Này đây hoa của đồng nội xanh rì
Này đây lá của cành tơ phơ phất Của yến anh này đây khúc tình si”. (Vội vàng - Xuân Diệu)
Điệp cú pháp: là sự lặp lại có chủ ý một đơn vị cú pháp nhằm nhấn mạnh, tạo ấn tượng, gợi liên tưởng, cảm xúc và tạo nhịp điệu cho câu văn, câu thơ/ đoạn thơ.
Đảo ngữ: là thay đổi trật tự cấu trúc ngữ pháp thông thường của câu nhằm nhấn mạnh tính chất, đặc điểm,... của đối tượng cần miêu tả.
VD:
“Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà”.
(Qua Đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan)