Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
86,144
Điểm
113
tác giả
TOP 6 Đề thi học kì 1 văn 7 chân trời sáng tạo CÓ HƯỚNG DẪN CHÂM MỚI NHẤT được soạn dưới dạng file word gồm 6 file trang. Các bạn xem và tải đề thi học kì 1 văn 7 chân trời sáng tạo về ở dưới.
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2022 - 2023

Môn: Ngữ Văn – Lớp 7


Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề

TT
Kĩ năng
Đơn vị kiến thức / Kĩ năng
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ
nhận thức
Nhận biết​
Thông hiểu​
Vận dụng​
Vận dụng cao​
1.
Đọc – hiểu
Tùy bút, tản văn​
Nhận biết
- Nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, cảnh vật, con người, sự kiện được tái hiện trong tuỳ bút, tản văn.
- Nhận biết được cái tôi, sự kết hợp giữa chất tự sự, trữ tình, nghị luận, đặc trưng ngôn ngữ của tuỳ bút, tản văn.
- Xác định được số từ, phó từ, các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ).
Thông hiểu:
- Phân tích được nét riêng về cảnh vật, con người được tái hiện trong tùy bút, tản văn.
- Hiểu và lí giải được những trạng thái tình cảm, cảm xúc của người viết được thể hiện qua văn bản.
- Nêu được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc.
- Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm ngang; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản.
Vận dụng:
- Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểu thêm về nhân vật, sự việc trong tuỳ bút, tản văn.
- Thể hiện được thái độ đồng tình hoặc không đồng tình với thái độ, tình cảm, thông điệp của tác giả trong tùy bút, tản văn.
4TN4TN2TL
2.
ViếtPhát biểu cảm nghĩ về con người hoặc sự việc.Nhận biết:
Thông hiểu:
Vận dụng:
Vận dụng cao:

Viết được bài văn biểu cảm (về con người hoặc sự việc): thể hiện được thái độ, tình cảm của người viết với con người / sự việc; nêu được vai trò của con người / sự việc đối với bản thân.
1TL *
Tổng
4TN
4 TN
2 TL
1 TL*
Tỉ lệ %
20%
20%
20%
40%
Tỉ lệ chung
40%
60%


TRƯỜNG THCS ĐỨC NINH



ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2022 - 2023

Môn: Ngữ văn - Lớp 7


Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề



I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

(…) Thương lắm mẹ miền Trung – mẹ tôi trong những ngày lũ lụt. Cái cột, cái kèo vẹo xiêu, cái thúng cái mủng nhẹ trôi chìm trong xoáy nước. Gia tài mẹ có gì nhiều nhặn đâu, tất cả đã dồn vào cho đàn con, tất cả đều chỉ ở cây cối quanh trong vườn. Những dây bầu dây bí, những cây chanh cây bưởi những luống rau khóm hành và rộng ra hơn là những vạt lúa uốn câu đang đòng đòng bén sữa - Sữa mẹ hay sữa lúa? Gia tài mẹ có gì đâu là mớ tép riu là con cá bống quẫy đuôi lách chách búng vào chiều lạnh để ăn cái đậm đà phù sa chân ruộng. Mẹ bòn mót chắt lọc để bữa cơm có thêm tiếng xuýt xoa hôi hổi nóng của bát canh rau tập tàng, để được mời lên đặt xuống. Gia tài của mẹ có gì đâu, là sợi dây trầu bền bỉ leo từng ngấn thân cau giờ như ngấn lụt, ngấn của bàng hoàng, ngấn riết vào ký ức trí nhớ như vân gỗ thân cây xoắn vào nhau bện thừng, bện lũ bện cả bao món nợ chất chồng. Chạn bếp, chạn gỗ có cao được thêm nữa đâu. Mái tranh ngấm mưa thì đã mục, mái ngói ngấm nước thì đã bục. Và mái trời đâu chỉ còn chở che mà xé toang mái rách, mà rạch đêm sấm chớp. Chỉ còn lại mái ấm cuộc đời, mái ấm tình người là muôn đời muôn thuở bền chặt…

(Nguyễn Ngọc Phú, Nỗi niềm với mẹ miền Trung,

Báo Văn nghệ Hà Tĩnh, ngày 29/10/2020)​

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên là gì?

A. Tự sự B. Biểu cảm C. Miêu tả D. Nghị luận

Câu 2: Tác giả đã thể hiện tình cảm, cảm xúc của mình với đối tượng nào?

A. Mẹ B. Bà C. Chị gái D. Ba

Câu 3: Trong các từ sau đây, đâu là từ ngữ địa phương thuộc miền Trung?

A. Mái tranh B. Cái mủng D. Cái cột D. Sợi dây trầu

Câu 4: Đối tượng trong đoạn trích được tái hiện tập trung vào thời điểm nào?

A. Những ngày nắng oi ả B. Những ngày bình yên

C. Những ngày bão tố D. Những ngày lũ lụt

Câu 5: Từ “mái” trong cụm từ “mái ấm cuộc đời, mái ấm tình người” được hiểu như thế nào?

A. Phần che phủ phía trên cùng của ngôi nhà.

B. Dụng cụ dùng để bơi thuyền, bằng gỗ, một đầu tròn, một đầu dẹp và rộng bản.

C. Dùng để chỉ tình yêu thương, sự ấm áp.

D. Thuộc giống cái, phân biệt với trống.

Câu 6. Em hiểu gì về hoàn cảnh của mẹ qua câu văn: “Gia tài của mẹ có gì đâu, là sợi dây trầu bền bỉ leo từng ngấn thân cau giờ như ngấn lụt, ngấn của bàng hoàng, ngấn riết vào ký ức trí nhớ như vân gỗ thân cây xoắn vào nhau bện thừng, bện lũ bện cả bao món nợ chất chồng.”?

A. Nghèo khó, gian khổ, phải đối diện với khó khăn, vất vả.

B. Đáng thương, tội nghiệp.

C. Đau khổ, bi kịch.

D. Sóng gió, bấp bênh, không nơi nương tựa.

Câu 7. Thông qua đoạn trích, người mẹ hiện lên với những phẩm chất tốt đẹp nào?

A. Cần cù, chịu thương, chịu khó. B. Tần tảo nuôi con.

C. Giản dị, đôn hậu. D. Cả ba phương án trên đều đúng.

Câu 8: Tác dụng của dấu gạch ngang trong câu: “Thương lắm mẹ miền Trung – mẹ tôi trong những ngày lũ lụt.”?

A. Để đánh dấu bộ phận, giải thích chú thích trong câu.

B. Nối các từ nằm trong một liên danh.

C. Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê.

D. Để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

Câu 9: Theo em, thông qua đoạn trích, tác giả đã thể hiện tình cảm gì với “mẹ miền Trung”?

Câu 10: Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất miền Trung, em hãy thể hiện suy nghĩ, cảm xúc của bản thân về hình ảnh những người mẹ ở quê hương mình bằng một đoạn văn ngắn (khoảng 3 – 5 câu).

II. VIẾT (4.0 điểm)

Trong bối cảnh con người phải đối mặt với nhiều hiểm họa như thiên tai, dịch bệnh,… chúng ta thường được nghe, được chứng kiến những câu chuyện cảm động. Em hãy viết bài văn trình bày cảm xúc, suy nghĩ của mình về một trong những câu chuyện như thế.





































TRƯỜNG THCS ĐỨC NINH



ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2022 - 2023

Môn: Ngữ văn - Lớp 7


Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề



I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

(…) Thương lắm mẹ miền Trung – mẹ tôi trong những ngày lũ lụt. Cái cột, cái kèo vẹo xiêu, cái thúng cái mủng nhẹ trôi chìm trong xoáy nước. Gia tài mẹ có gì nhiều nhặn đâu, tất cả đã dồn vào cho đàn con, tất cả đều chỉ ở cây cối quanh trong vườn. Những dây bầu dây bí, những cây chanh cây bưởi những luống rau khóm hành và rộng ra hơn là những vạt lúa uốn câu đang đòng đòng bén sữa - Sữa mẹ hay sữa lúa? Gia tài mẹ có gì đâu là mớ tép riu là con cá bống quẫy đuôi lách chách búng vào chiều lạnh để ăn cái đậm đà phù sa chân ruộng. Mẹ bòn mót chắt lọc để bữa cơm có thêm tiếng xuýt xoa hôi hổi nóng của bát canh rau tập tàng, để được mời lên đặt xuống. Gia tài của mẹ có gì đâu, là sợi dây trầu bền bỉ leo từng ngấn thân cau giờ như ngấn lụt, ngấn của bàng hoàng, ngấn riết vào ký ức trí nhớ như vân gỗ thân cây xoắn vào nhau bện thừng, bện lũ bện cả bao món nợ chất chồng. Chạn bếp, chạn gỗ có cao được thêm nữa đâu. Mái tranh ngấm mưa thì đã mục, mái ngói ngấm nước thì đã bục. Và mái trời đâu chỉ còn chở che mà xé toang mái rách, mà rạch đêm sấm chớp. Chỉ còn lại mái ấm cuộc đời, mái ấm tình người là muôn đời muôn thuở bền chặt…

(Nguyễn Ngọc Phú, Nỗi niềm với mẹ miền Trung,

Báo Văn nghệ Hà Tĩnh, ngày 29/10/2020)​

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên là gì?

A. Miêu tả B. Nghị luận C. Biểu cảm D. Tự sự

Câu 2: Đối tượng trong đoạn trích được tái hiện tập trung vào thời điểm nào?

A. Những ngày nắng oi ả B. Những ngày lũ lụt

C. Những ngày bão tố D. Những ngày bình yên

Câu 3: Tác giả đã thể hiện tình cảm, cảm xúc của mình với đối tượng nào?

A. Bà B. Ba C. Chị gái D. Mẹ

Câu 4: Trong các từ sau đây, đâu là từ ngữ địa phương thuộc miền Trung?

A. Cái mủng B. Cái cột D. Sợi dây trầu D. Mái tranh

Câu 5: Tác dụng của dấu gạch ngang trong câu: “Thương lắm mẹ miền Trung – mẹ tôi trong những ngày lũ lụt.”?

A. Nối các từ nằm trong một liên danh.

B. Để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

C. Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê.

D. Để đánh dấu bộ phận, giải thích chú thích trong câu

Câu 6: Từ “mái” trong cụm từ “mái ấm cuộc đời, mái ấm tình người” được hiểu như thế nào?

A. Dùng để chỉ tình yêu thương, sự ấm áp.

B. Phần che phủ phía trên cùng của ngôi nhà.

C. Dụng cụ dùng để bơi thuyền, bằng gỗ, một đầu tròn, một đầu dẹp và rộng bản.

D. Thuộc giống cái, phân biệt với trống.

Câu 7. Em hiểu gì về hoàn cảnh của mẹ qua câu văn: “Gia tài của mẹ có gì đâu, là sợi dây trầu bền bỉ leo từng ngấn thân cau giờ như ngấn lụt, ngấn của bàng hoàng, ngấn riết vào ký ức trí nhớ như vân gỗ thân cây xoắn vào nhau bện thừng, bện lũ bện cả bao món nợ chất chồng.”?

A. Sóng gió, bấp bênh, không nơi nương tựa.

B. Nghèo khó, gian khổ, phải đối diện với khó khăn, vất vả.

C. Đau khổ, bi kịch.

D. Đáng thương, tội nghiệp.

Câu 8. Thông qua đoạn trích, người mẹ hiện lên với những phẩm chất tốt đẹp nào?

A. Cần cù, chịu thương, chịu khó. B. Tần tảo nuôi con.

C. Giản dị, đôn hậu. D. Cả ba phương án trên đều đúng.

Câu 9: Theo em, thông qua đoạn trích, tác giả đã thể hiện tình cảm gì với “mẹ miền Trung”?

Câu 10: Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất miền Trung, em hãy thể hiện suy nghĩ, cảm xúc của bản thân về hình ảnh những người mẹ ở quê hương mình bằng một đoạn văn ngắn (khoảng 3 – 5 câu).

II. VIẾT (4.0 điểm)

Trong bối cảnh con người phải đối mặt với nhiều hiểm họa như thiên tai, dịch bệnh,… chúng ta thường được nghe, được chứng kiến những câu chuyện cảm động. Em hãy viết bài văn trình bày cảm xúc, suy nghĩ của mình về một trong những câu chuyện như thế.











HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 - 2023

Môn: Ngữ văn - Lớp 7

Đề số: 01


Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
6,0
1
B
0,5​
2
A
0,5​
3
B
0,5​
4
D
0,5​
5
D
0,5​
6
A
0,5​
7
B
0,5​
8
D
0,5​
9
HS có thể thể hiện suy nghĩ của mình, tuy nhiên có thể theo một số gợi ý sau:
- Tình yêu thương vô bờ bến với hình ảnh người mẹ.
- Lòng biết ơn sâu sắc cho những hi sinh, vất vả, cực nhọc của mẹ.
- Niềm tự hào về mẹ, về mảnh đất miền Trung.
1,0​
10
- Đảm bảo thể thức một đoạn văn.
- HS thể hiện được những cảm xúc, suy nghĩ tốt đẹp, giàu tính nhân văn về hình ảnh người mẹ gắn với quê hương mình, có thể theo một số gợi ý sau: yêu thương, tự hào, biết ơn,…
0,25
0,75​
II
LÀM VĂN
4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn biểu cảm
0,25​
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Trình bày cảm xúc, suy nghĩ của mình về một câu chuyện cảm động.
0,25​
c. HS có thể triển khai cốt truyện theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau:
* Mở bài:
- Giới thiệu được câu chuyện mà em muốn bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ.
- Bày tỏ được ấn tượng, tình cảm sâu sắc của em về câu chuyện đó.
* Thân bài:
- Giới thiệu không gian, thời gian diễn ra câu chuyện.
- Trình bày tình cảm, suy nghĩ về câu chuyện:
+ Người tham gia câu chuyện? Hành động, lời nói khiến em nhớ mãi? hoặc Sự việc khiến em nhớ mãi?
+ Lí do khiến em ấn tượng với câu chuyện đó và muốn chia sẻ với mọi người.
+ Bài học mà em rút ra từ câu chuyện đó.
* Kết bài: Khẳng định lại tình cảm, suy nghĩ của mình với câu chuyện được kể.


0,5




0,25

0,75

0,5

0,5

0,5​
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
0,25​
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, văn viết sinh động, sáng tạo, giàu hình ảnh, cảm xúc.
0,25​





HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 - 2023

Môn: Ngữ văn - Lớp 7

Đề số: 02


Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
6,0
1
C
0,5​
2
B
0,5​
3
D
0,5​
4
A
0,5​
5
C
0,5​
6
A
0,5​
7
D
0,5​
8
A
0,5​
9
HS có thể thể hiện suy nghĩ của mình, tuy nhiên có thể theo một số gợi ý sau:
- Tình yêu thương vô bờ bến với hình ảnh người mẹ.
- Lòng biết ơn sâu sắc cho những hi sinh, vất vả, cực nhọc của mẹ.
- Niềm tự hào về mẹ, về mảnh đất miền Trung.
1,0​
10
- Đảm bảo thể thức một đoạn văn.
- HS thể hiện được những cảm xúc, suy nghĩ tốt đẹp, giàu tính nhân văn về hình ảnh người mẹ gắn với quê hương mình, có thể theo một số gợi ý sau: yêu thương, tự hào, biết ơn,…
0,25
0,75​
II
LÀM VĂN
4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn biểu cảm
0,25​
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Trình bày cảm xúc, suy nghĩ của mình về một câu chuyện cảm động.
0,25​
c. HS có thể triển khai cốt truyện theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau:
* Mở bài:
- Giới thiệu được câu chuyện mà em muốn bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ.
- Bày tỏ được ấn tượng, tình cảm sâu sắc của em về câu chuyện đó.
* Thân bài:
- Giới thiệu không gian, thời gian diễn ra câu chuyện.
- Trình bày tình cảm, suy nghĩ về câu chuyện:
+ Người tham gia câu chuyện? Hành động, lời nói khiến em nhớ mãi? hoặc Sự việc khiến em nhớ mãi?
+ Lí do khiến em ấn tượng với câu chuyện đó và muốn chia sẻ với mọi người.
+ Bài học mà em rút ra từ câu chuyện đó.
* Kết bài: Khẳng định lại tình cảm, suy nghĩ của mình với câu chuyện được kể.


0,5




0,25

0,75

0,5

0,5

0,5​
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
0,25​
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, văn viết sinh động, sáng tạo, giàu hình ảnh, cảm xúc.
0,25​




1687254135763.png

THẦY CÔ TẢI NHÉ!

BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2022 - 2023

Môn: Ngữ Văn – Lớp 7


Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề

TT
Kĩ năng
Đơn vị kiến thức / Kĩ năng
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ
nhận thức
Nhận biết​
Thông hiểu​
Vận dụng​
Vận dụng cao​
1.
Đọc – hiểu
Tùy bút, tản văn​
Nhận biết
- Nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, cảnh vật, con người, sự kiện được tái hiện trong tuỳ bút, tản văn.
- Nhận biết được cái tôi, sự kết hợp giữa chất tự sự, trữ tình, nghị luận, đặc trưng ngôn ngữ của tuỳ bút, tản văn.
- Xác định được số từ, phó từ, các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ).
Thông hiểu:
- Phân tích được nét riêng về cảnh vật, con người được tái hiện trong tùy bút, tản văn.
- Hiểu và lí giải được những trạng thái tình cảm, cảm xúc của người viết được thể hiện qua văn bản.
- Nêu được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc.
- Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm ngang; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản.
Vận dụng:
- Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểu thêm về nhân vật, sự việc trong tuỳ bút, tản văn.
- Thể hiện được thái độ đồng tình hoặc không đồng tình với thái độ, tình cảm, thông điệp của tác giả trong tùy bút, tản văn.
4TN4TN2TL
2.
ViếtPhát biểu cảm nghĩ về con người hoặc sự việc.Nhận biết:
Thông hiểu:
Vận dụng:
Vận dụng cao:

Viết được bài văn biểu cảm (về con người hoặc sự việc): thể hiện được thái độ, tình cảm của người viết với con người / sự việc; nêu được vai trò của con người / sự việc đối với bản thân.
1TL *
Tổng
4TN
4 TN
2 TL
1 TL*
Tỉ lệ %
20%
20%
20%
40%
Tỉ lệ chung
40%
60%


TRƯỜNG THCS ĐỨC NINH



ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2022 - 2023

Môn: Ngữ văn - Lớp 7


Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề



I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

(…) Thương lắm mẹ miền Trung – mẹ tôi trong những ngày lũ lụt. Cái cột, cái kèo vẹo xiêu, cái thúng cái mủng nhẹ trôi chìm trong xoáy nước. Gia tài mẹ có gì nhiều nhặn đâu, tất cả đã dồn vào cho đàn con, tất cả đều chỉ ở cây cối quanh trong vườn. Những dây bầu dây bí, những cây chanh cây bưởi những luống rau khóm hành và rộng ra hơn là những vạt lúa uốn câu đang đòng đòng bén sữa - Sữa mẹ hay sữa lúa? Gia tài mẹ có gì đâu là mớ tép riu là con cá bống quẫy đuôi lách chách búng vào chiều lạnh để ăn cái đậm đà phù sa chân ruộng. Mẹ bòn mót chắt lọc để bữa cơm có thêm tiếng xuýt xoa hôi hổi nóng của bát canh rau tập tàng, để được mời lên đặt xuống. Gia tài của mẹ có gì đâu, là sợi dây trầu bền bỉ leo từng ngấn thân cau giờ như ngấn lụt, ngấn của bàng hoàng, ngấn riết vào ký ức trí nhớ như vân gỗ thân cây xoắn vào nhau bện thừng, bện lũ bện cả bao món nợ chất chồng. Chạn bếp, chạn gỗ có cao được thêm nữa đâu. Mái tranh ngấm mưa thì đã mục, mái ngói ngấm nước thì đã bục. Và mái trời đâu chỉ còn chở che mà xé toang mái rách, mà rạch đêm sấm chớp. Chỉ còn lại mái ấm cuộc đời, mái ấm tình người là muôn đời muôn thuở bền chặt…

(Nguyễn Ngọc Phú, Nỗi niềm với mẹ miền Trung,

Báo Văn nghệ Hà Tĩnh, ngày 29/10/2020)​

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên là gì?

A. Tự sự B. Biểu cảm C. Miêu tả D. Nghị luận

Câu 2: Tác giả đã thể hiện tình cảm, cảm xúc của mình với đối tượng nào?

A. Mẹ B. Bà C. Chị gái D. Ba

Câu 3: Trong các từ sau đây, đâu là từ ngữ địa phương thuộc miền Trung?

A. Mái tranh B. Cái mủng D. Cái cột D. Sợi dây trầu

Câu 4: Đối tượng trong đoạn trích được tái hiện tập trung vào thời điểm nào?

A. Những ngày nắng oi ả B. Những ngày bình yên

C. Những ngày bão tố D. Những ngày lũ lụt

Câu 5: Từ “mái” trong cụm từ “mái ấm cuộc đời, mái ấm tình người” được hiểu như thế nào?

A. Phần che phủ phía trên cùng của ngôi nhà.

B. Dụng cụ dùng để bơi thuyền, bằng gỗ, một đầu tròn, một đầu dẹp và rộng bản.

C. Dùng để chỉ tình yêu thương, sự ấm áp.

D. Thuộc giống cái, phân biệt với trống.

Câu 6. Em hiểu gì về hoàn cảnh của mẹ qua câu văn: “Gia tài của mẹ có gì đâu, là sợi dây trầu bền bỉ leo từng ngấn thân cau giờ như ngấn lụt, ngấn của bàng hoàng, ngấn riết vào ký ức trí nhớ như vân gỗ thân cây xoắn vào nhau bện thừng, bện lũ bện cả bao món nợ chất chồng.”?

A. Nghèo khó, gian khổ, phải đối diện với khó khăn, vất vả.

B. Đáng thương, tội nghiệp.

C. Đau khổ, bi kịch.

D. Sóng gió, bấp bênh, không nơi nương tựa.

Câu 7. Thông qua đoạn trích, người mẹ hiện lên với những phẩm chất tốt đẹp nào?

A. Cần cù, chịu thương, chịu khó. B. Tần tảo nuôi con.

C. Giản dị, đôn hậu. D. Cả ba phương án trên đều đúng.

Câu 8: Tác dụng của dấu gạch ngang trong câu: “Thương lắm mẹ miền Trung – mẹ tôi trong những ngày lũ lụt.”?

A. Để đánh dấu bộ phận, giải thích chú thích trong câu.

B. Nối các từ nằm trong một liên danh.

C. Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê.

D. Để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

Câu 9: Theo em, thông qua đoạn trích, tác giả đã thể hiện tình cảm gì với “mẹ miền Trung”?

Câu 10: Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất miền Trung, em hãy thể hiện suy nghĩ, cảm xúc của bản thân về hình ảnh những người mẹ ở quê hương mình bằng một đoạn văn ngắn (khoảng 3 – 5 câu).

II. VIẾT (4.0 điểm)

Trong bối cảnh con người phải đối mặt với nhiều hiểm họa như thiên tai, dịch bệnh,… chúng ta thường được nghe, được chứng kiến những câu chuyện cảm động. Em hãy viết bài văn trình bày cảm xúc, suy nghĩ của mình về một trong những câu chuyện như thế.





































TRƯỜNG THCS ĐỨC NINH



ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2022 - 2023

Môn: Ngữ văn - Lớp 7


Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề



I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

(…) Thương lắm mẹ miền Trung – mẹ tôi trong những ngày lũ lụt. Cái cột, cái kèo vẹo xiêu, cái thúng cái mủng nhẹ trôi chìm trong xoáy nước. Gia tài mẹ có gì nhiều nhặn đâu, tất cả đã dồn vào cho đàn con, tất cả đều chỉ ở cây cối quanh trong vườn. Những dây bầu dây bí, những cây chanh cây bưởi những luống rau khóm hành và rộng ra hơn là những vạt lúa uốn câu đang đòng đòng bén sữa - Sữa mẹ hay sữa lúa? Gia tài mẹ có gì đâu là mớ tép riu là con cá bống quẫy đuôi lách chách búng vào chiều lạnh để ăn cái đậm đà phù sa chân ruộng. Mẹ bòn mót chắt lọc để bữa cơm có thêm tiếng xuýt xoa hôi hổi nóng của bát canh rau tập tàng, để được mời lên đặt xuống. Gia tài của mẹ có gì đâu, là sợi dây trầu bền bỉ leo từng ngấn thân cau giờ như ngấn lụt, ngấn của bàng hoàng, ngấn riết vào ký ức trí nhớ như vân gỗ thân cây xoắn vào nhau bện thừng, bện lũ bện cả bao món nợ chất chồng. Chạn bếp, chạn gỗ có cao được thêm nữa đâu. Mái tranh ngấm mưa thì đã mục, mái ngói ngấm nước thì đã bục. Và mái trời đâu chỉ còn chở che mà xé toang mái rách, mà rạch đêm sấm chớp. Chỉ còn lại mái ấm cuộc đời, mái ấm tình người là muôn đời muôn thuở bền chặt…

(Nguyễn Ngọc Phú, Nỗi niềm với mẹ miền Trung,

Báo Văn nghệ Hà Tĩnh, ngày 29/10/2020)​

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên là gì?

A. Miêu tả B. Nghị luận C. Biểu cảm D. Tự sự

Câu 2: Đối tượng trong đoạn trích được tái hiện tập trung vào thời điểm nào?

A. Những ngày nắng oi ả B. Những ngày lũ lụt

C. Những ngày bão tố D. Những ngày bình yên

Câu 3: Tác giả đã thể hiện tình cảm, cảm xúc của mình với đối tượng nào?

A. Bà B. Ba C. Chị gái D. Mẹ

Câu 4: Trong các từ sau đây, đâu là từ ngữ địa phương thuộc miền Trung?

A. Cái mủng B. Cái cột D. Sợi dây trầu D. Mái tranh

Câu 5: Tác dụng của dấu gạch ngang trong câu: “Thương lắm mẹ miền Trung – mẹ tôi trong những ngày lũ lụt.”?

A. Nối các từ nằm trong một liên danh.

B. Để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

C. Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê.

D. Để đánh dấu bộ phận, giải thích chú thích trong câu

Câu 6: Từ “mái” trong cụm từ “mái ấm cuộc đời, mái ấm tình người” được hiểu như thế nào?

A. Dùng để chỉ tình yêu thương, sự ấm áp.

B. Phần che phủ phía trên cùng của ngôi nhà.

C. Dụng cụ dùng để bơi thuyền, bằng gỗ, một đầu tròn, một đầu dẹp và rộng bản.

D. Thuộc giống cái, phân biệt với trống.

Câu 7. Em hiểu gì về hoàn cảnh của mẹ qua câu văn: “Gia tài của mẹ có gì đâu, là sợi dây trầu bền bỉ leo từng ngấn thân cau giờ như ngấn lụt, ngấn của bàng hoàng, ngấn riết vào ký ức trí nhớ như vân gỗ thân cây xoắn vào nhau bện thừng, bện lũ bện cả bao món nợ chất chồng.”?

A. Sóng gió, bấp bênh, không nơi nương tựa.

B. Nghèo khó, gian khổ, phải đối diện với khó khăn, vất vả.

C. Đau khổ, bi kịch.

D. Đáng thương, tội nghiệp.

Câu 8. Thông qua đoạn trích, người mẹ hiện lên với những phẩm chất tốt đẹp nào?

A. Cần cù, chịu thương, chịu khó. B. Tần tảo nuôi con.

C. Giản dị, đôn hậu. D. Cả ba phương án trên đều đúng.

Câu 9: Theo em, thông qua đoạn trích, tác giả đã thể hiện tình cảm gì với “mẹ miền Trung”?

Câu 10: Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất miền Trung, em hãy thể hiện suy nghĩ, cảm xúc của bản thân về hình ảnh những người mẹ ở quê hương mình bằng một đoạn văn ngắn (khoảng 3 – 5 câu).

II. VIẾT (4.0 điểm)

Trong bối cảnh con người phải đối mặt với nhiều hiểm họa như thiên tai, dịch bệnh,… chúng ta thường được nghe, được chứng kiến những câu chuyện cảm động. Em hãy viết bài văn trình bày cảm xúc, suy nghĩ của mình về một trong những câu chuyện như thế.











HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 - 2023

Môn: Ngữ văn - Lớp 7

Đề số: 01


Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
6,0
1
B
0,5​
2
A
0,5​
3
B
0,5​
4
D
0,5​
5
D
0,5​
6
A
0,5​
7
B
0,5​
8
D
0,5​
9
HS có thể thể hiện suy nghĩ của mình, tuy nhiên có thể theo một số gợi ý sau:
- Tình yêu thương vô bờ bến với hình ảnh người mẹ.
- Lòng biết ơn sâu sắc cho những hi sinh, vất vả, cực nhọc của mẹ.
- Niềm tự hào về mẹ, về mảnh đất miền Trung.
1,0​
10
- Đảm bảo thể thức một đoạn văn.
- HS thể hiện được những cảm xúc, suy nghĩ tốt đẹp, giàu tính nhân văn về hình ảnh người mẹ gắn với quê hương mình, có thể theo một số gợi ý sau: yêu thương, tự hào, biết ơn,…
0,25
0,75​
II
LÀM VĂN
4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn biểu cảm
0,25​
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Trình bày cảm xúc, suy nghĩ của mình về một câu chuyện cảm động.
0,25​
c. HS có thể triển khai cốt truyện theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau:
* Mở bài:
- Giới thiệu được câu chuyện mà em muốn bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ.
- Bày tỏ được ấn tượng, tình cảm sâu sắc của em về câu chuyện đó.
* Thân bài:
- Giới thiệu không gian, thời gian diễn ra câu chuyện.
- Trình bày tình cảm, suy nghĩ về câu chuyện:
+ Người tham gia câu chuyện? Hành động, lời nói khiến em nhớ mãi? hoặc Sự việc khiến em nhớ mãi?
+ Lí do khiến em ấn tượng với câu chuyện đó và muốn chia sẻ với mọi người.
+ Bài học mà em rút ra từ câu chuyện đó.
* Kết bài: Khẳng định lại tình cảm, suy nghĩ của mình với câu chuyện được kể.


0,5




0,25

0,75

0,5

0,5

0,5​
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
0,25​
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, văn viết sinh động, sáng tạo, giàu hình ảnh, cảm xúc.
0,25​





HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 - 2023

Môn: Ngữ văn - Lớp 7

Đề số: 02


Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
6,0
1
C
0,5​
2
B
0,5​
3
D
0,5​
4
A
0,5​
5
C
0,5​
6
A
0,5​
7
D
0,5​
8
A
0,5​
9
HS có thể thể hiện suy nghĩ của mình, tuy nhiên có thể theo một số gợi ý sau:
- Tình yêu thương vô bờ bến với hình ảnh người mẹ.
- Lòng biết ơn sâu sắc cho những hi sinh, vất vả, cực nhọc của mẹ.
- Niềm tự hào về mẹ, về mảnh đất miền Trung.
1,0​
10
- Đảm bảo thể thức một đoạn văn.
- HS thể hiện được những cảm xúc, suy nghĩ tốt đẹp, giàu tính nhân văn về hình ảnh người mẹ gắn với quê hương mình, có thể theo một số gợi ý sau: yêu thương, tự hào, biết ơn,…
0,25
0,75​
II
LÀM VĂN
4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn biểu cảm
0,25​
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Trình bày cảm xúc, suy nghĩ của mình về một câu chuyện cảm động.
0,25​
c. HS có thể triển khai cốt truyện theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau:
* Mở bài:
- Giới thiệu được câu chuyện mà em muốn bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ.
- Bày tỏ được ấn tượng, tình cảm sâu sắc của em về câu chuyện đó.
* Thân bài:
- Giới thiệu không gian, thời gian diễn ra câu chuyện.
- Trình bày tình cảm, suy nghĩ về câu chuyện:
+ Người tham gia câu chuyện? Hành động, lời nói khiến em nhớ mãi? hoặc Sự việc khiến em nhớ mãi?
+ Lí do khiến em ấn tượng với câu chuyện đó và muốn chia sẻ với mọi người.
+ Bài học mà em rút ra từ câu chuyện đó.
* Kết bài: Khẳng định lại tình cảm, suy nghĩ của mình với câu chuyện được kể.


0,5




0,25

0,75

0,5

0,5

0,5​
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
0,25​
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, văn viết sinh động, sáng tạo, giàu hình ảnh, cảm xúc.
0,25​
1687254135763.png


THẦY CÔ TẢI NHÉ!
 

DOWNLOAD FILE

  • YOPO.VN---- DE KIEM TRA CUOI KI 1 NGU VAN 7 CHAN TROI SANG TAO.zip
    186.8 KB · Lượt tải : 2
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    bộ đề thi giữa kì 1 lớp 7 môn văn bộ đề thi giữa kì 1 văn 7 bộ đề thi ngữ văn 7 học kì 2 bộ đề thi ngữ văn giữa kì 1 lớp 7 bộ đề thi văn 7 kì 2 bộ đề thi văn lớp 7 học kì 1 bộ đề thi văn lớp 7 học kì 2 các dạng đề thi văn lớp 7 các đề thi văn lớp 7 giữa học kì 1 một số đề thi ngữ văn 7 học kì 1 một số đề thi văn giữa kì 1 lớp 7 một số đề thi văn lớp 7 học kì 2 violet đề thi văn 7 đề cương ôn thi văn 7 học kì 1 đề thi anh văn 7 học kì 1 đề thi anh văn giữa kì 1 lớp 7 đề thi anh văn lớp 7 cuối học kì 1 đề thi anh văn lớp 7 giữa học kì 1 đề thi anh văn lớp 7 học kì 1 đề thi anh văn lớp 7 học kì 1 2019 đề thi giữa học kì 1 anh văn 7 đề thi giữa học kì 1 lớp 7 môn ngữ văn đề thi giữa học kì 1 văn 7 năm 2021 đề thi giữa học kì văn lớp 7 đề thi giữa kì 1 anh văn 7 đề thi giữa kì 1 lớp 7 môn ngữ văn đề thi giữa kì 1 môn anh văn lớp 7 đề thi giữa kì 1 ngữ văn 7 trắc nghiệm đề thi giữa kì 1 văn 7 đề thi giữa kì 1 văn 7 2020 đề thi giữa kì 1 văn 7 bánh trôi nước đề thi giữa kì 1 văn 7 có đáp án đề thi giữa kì 1 văn 7 năm 2020 đề thi giữa kì 1 văn 7 tỉnh bắc ninh đề thi giữa kì 1 văn 7 trắc nghiệm đề thi giữa kì 1 văn 7 vietjack đề thi giữa kì 1 văn 7 violet đề thi giữa kì 1 văn 7 vnen đề thi giữa kì 1 văn lớp 7 đề thi giữa kì 2 văn 7 violet đề thi giữa kì học kì 1 lớp 7 môn văn đề thi giữa kì i văn 7 đề thi giữa kì ii văn 7 đề thi giữa kì môn văn 7 kì 1 đề thi giữa kì ngữ văn 7 kì 1 đề thi giữa kì văn 7 đề thi giữa kì văn 7 kì 1 đề thi giữa kì văn lớp 7 đề thi hết học kì 1 môn ngữ văn 7 đề thi hết học kì 1 môn văn lớp 7 đề thi hk1 văn 7 có đáp án đề thi hk2 văn 7 năm 2020 đề thi học kì 1 môn ngữ văn 7 violet đề thi học kì 1 toán 7 môn văn đề thi học kì 1 văn 7 có ma trận đề thi học kì 1 văn 7 mới nhất đề thi học kì 1 văn 7 quận đống đa đề thi học kì 1 văn 7 quảng nam đề thi học kì 1 văn 7 thái nguyên đề thi học kì 1 văn 7 thanh hóa đề thi học kì 2 văn 7 violet đề thi học kì i văn 7 đề thi học kì ii ngữ văn 7 đề thi học kì ii văn 7 đề thi học kì môn ngữ văn lớp 7 học kì 1 đề thi học kì văn 7 kì 1 đề thi học sinh giỏi văn 7 cấp huyện violet đề thi học sinh giỏi văn 7 có đáp án đề thi học sinh giỏi văn 7 kì 1 đề thi học sinh giỏi văn 7 năm 2020 đề thi học sinh giỏi văn lớp 7 học kì 1 đề thi hsg văn 7 cấp huyện đề thi hsg văn 7 cấp thành phố đề thi hsg văn 7 có đáp án đề thi hsg văn 7 mới nhất đề thi hsg văn 7 năm 2020 đề thi hsg văn 7 năm 2021 đề thi hsg văn 7 theo cấu trúc mới đề thi hsg văn 7 violet đề thi lớp 7 giữa học kì 1 môn văn đề thi lớp 7 giữa kì 1 môn văn đề thi lớp 7 học kì 1 môn ngữ văn đề thi môn anh văn lớp 7 học kì 1 đề thi môn ngữ văn 7 giữa học kì 1 đề thi môn ngữ văn 7 kì ii đề thi môn văn 7 đề thi môn văn 7 giữa học kì 2 đề thi môn văn 7 giữa kì 1 đề thi môn văn 7 hk2 đề thi môn văn 7 học kì 1 đề thi ngữ văn 15 phút lớp 7 đề thi ngữ văn 7 giữa học kì 1 đề thi ngữ văn 7 giữa học kì 1 2021 đề thi ngữ văn 7 giữa kì 1 đề thi ngữ văn 7 học kì 1 đề thi ngữ văn 7 học kì 1 năm 2018 đề thi ngữ văn 7 học kì 1 năm 2021 đề thi ngữ văn giữa kì 1 lớp 7 đề thi ngữ văn lớp 7 giữa học kì 1 đề thi ngữ văn lớp 7 kì i đề thi ngữ văn lớp 7 tập 2 đề thi olympic văn 7 đề thi olympic văn 7 có đáp án đề thi olympic văn 7 tp hcm 2019 đề thi olympic văn 7 tphcm đề thi ôn tập văn 7 học kì 1 đề thi thử văn 7 đề thi thử văn lớp 7 giữa học kì 1 đề thi trắc nghiệm môn văn 7 học kì 1 đề thi văn 1 tiết lớp 7 học kì 2 đề thi văn 7 đề thi văn 7 bài cổng trường mở ra đề thi văn 7 cấp trường đề thi văn 7 cuối học kì 1 đề thi văn 7 cuối kì 2 đề thi văn 7 cuối kì 2 năm 2021 đề thi văn 7 cuối năm đề thi văn 7 giữa học kì 1 đề thi văn 7 giữa học kì 1 năm 2021 đề thi văn 7 giữa kì 1 đề thi văn 7 giữa kì 1 bài bánh trôi nước đề thi văn 7 giữa kì 1 có đáp án đề thi văn 7 giữa kì 1 năm 2021 đề thi văn 7 giữa kì 1 online đề thi văn 7 giữa kì 1 trắc nghiệm đề thi văn 7 giữa kì 2 đề thi văn 7 hk1 đề thi văn 7 hk2 có đáp án đề thi văn 7 học kì 1 đề thi văn 7 học kì 1 2020 đề thi văn 7 học kì 1 có đáp án đề thi văn 7 học kì 1 năm 2019 đề thi văn 7 học kì 1 năm 2020 đề thi văn 7 học kì 2 đề thi văn 7 học kì 2 2020 đề thi văn 7 học kì 2 năm 2019 đề thi văn 7 học kì 2 năm 2020 đề thi văn 7 học kì 2 năm 2021 đề thi văn 7 học sinh giỏi đề thi văn 7 kì 1 đề thi văn 7 kì 2 đề thi văn 7 kì 2 2019 đề thi văn 7 kì 2 2020 đề thi văn 7 kì 2 mới nhất đề thi văn 7 kì 2 năm 2019 đề thi văn 7 kì 2 năm 2020 đề thi văn 7 kì 2 năm 2021 đề thi văn 7 năm 2019 đề thi văn 7 năm 2020 đề thi văn 7 năm 2021 đề thi văn 7 năm 2021 giữa kì 1 đề thi văn giữa học kì 1 lớp 7 đề thi văn giữa kì 1 lớp 7 đề thi văn giữa kì 1 lớp 7 năm 2019 đề thi văn giữa kì 1 toán 7 đề thi văn hk2 lớp 7 có đáp án đề thi văn học kì 1 lớp 7 đề thi văn khảo sát lớp 7 đề thi văn lớp 7 đề thi văn lớp 7 bài sống chết mặc bay đề thi văn lớp 7 giữa học kì 1 đề thi văn lớp 7 giữa học kì 1 2020 đề thi văn lớp 7 giữa học kì 1 2021 đề thi văn lớp 7 giữa kì 1 đề thi văn lớp 7 hk2 đề thi văn lớp 7 hk2 năm 2020 đề thi văn lớp 7 học kì 1 đề thi văn lớp 7 học kì 1 có đáp án đề thi văn lớp 7 học kì 1 năm 2017 đề thi văn lớp 7 học kì 1 năm 2018 đề thi văn lớp 7 học kì 1 năm 2019 đề thi văn lớp 7 học kì 1 năm 2020 đề thi văn lớp 7 học kì 1 năm 2021 đề thi văn lớp 7 học kì 2 co dap an đề thi văn lớp 7 học kì ii đề thi văn lớp 7 năm 2019 học kì 2 đề thi văn lớp 7 năm 2020 đề thi văn lớp 7 tập 2 đề thi văn sáng 7 7 2021 đề thi văn vào lớp 7
  • THẦY CÔ CẦN TRỢ GIÚP, VUI LÒNG LIÊN HỆ!

    TƯ VẤN NHANH
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Top