- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,144
- Điểm
- 113
tác giả
TUYỂN CHỌN 26 Đề kiểm tra học kì 1 toán 6 trắc nghiệm CÓ ĐÁP ÁN QUA CÁC NĂM được soạn dưới dạng file word, pdf gồm 26 trang. Các bạn xem và tải đề kiểm tra học kì 1 toán 6 trắc nghiệm về ở dưới.
I/ Trắc nghiệm: (2 điểm) Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Cho ; trong các cách viết sau, cách viết nào Đúng? (nhận biết)
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 2: Trong khoảng từ 32 đến 98 có bao nhiêu số chẳn? (nhận biết)
A. 34; B. 35; C. 33; D. 66.
Câu 3: Số nào chia hết cho cả 2; 3; 5; 9 trong các số sau? (nhận biết)
A. 45; B. 78; C. 180; D. 210.
Câu 4: Kết quả 23.22 bằng: (nhận biết)
A. 26 ; B. 25 ; C. 45 ; D. 46.
Câu 5: ƯCLN(12; 24; 6) (nhận biết)
A. 12; B. 6; C. 3; D. 24.
Câu 6: Kết quả (-17) + 21 bằng: (nhận biết)
A. -34; B. 34; C. – 4; D. 4.
Câu 7: Cho bốn điểm A, B, C, D thẳng hàng. Có số đoạn thẳng là: (nhận biết)
A. 4; B. 5; C. 6; D. 3.
Câu 8: Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu: (nhận biết)
A. MA = MB; B. AM + MB = AB; C. ; D. MA MB.
II/ Tự luận: (8 điểm)
Bài 1: Thực hiện tính (1.5 điểm) (thông hiểu)
a) 75 - ( 3.52 - 4.23) b) (-15) + 14 + (- 85)
Bài 2: Tìm x biết (2 điểm) (thông hiểu)
a) 12. x – 64 = 32 b) x - 7 = (-14) + (-8)
Bài 3: (2 điểm) (nhận biết & vận dụng thấp)
Số học sinh của một trường khi xếp thành 12 hàng, 18 hàng, 21 hàng đều vừa đủ. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh? Biết số học sinh trong khoảng từ 500 đến 600 .
Bài 4: (2 điểm) (thông hiểu & vận dụng thấp)
Cho đoạn thẳng AB = 8 cm.Trên tia AB lấy điểm C sao cho AC = 6cm
a) Tính độ dài CB
b) Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?
Bài 5: (0.5 điểm) (vận dụng cao)
Cho S = 1 + 2 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27
Chứng tỏ rằng S chia hết cho 3
I/ Trắc nghiệm: (mỗi câu đúng được 0,25 điểm)
II/ Tự luận: (8 điểm)
Bài 1: (mỗi phần 0.75 điểm)
Bài 2: (mỗi phần 1 điểm)
Bài 3: (2 điểm)
Gọi số học sinh của trường đó là a với 500 < a < 600 (0,5đ)
Vì a 12; a 15; a 18 => a BC(12,18, 21) (0,25đ)
Có 12 = 22.3, 18 = 2.32, 21 = 3.7
=> BCNN(12, 18, 21) = 22.32.7= 252 (0,5đ)
BC(12,18, 21) = (0,25đ)
Vì a BC(12, 18, 21) và 500 < a < 600 => a = 504 (0,25đ)
Vậy trường đó có 504 học sinh (0,25đ)
Bài 4: (2 điểm)
Hình
(0,5 điểm)
a) Điểm C nằm giữa hai điểm A và B (Vì AC < AB; AC = 6cm, AB= 8cm) (0,5 điểm)
Nên: AC + CB = AB (0,5 điểm)
Suy ra: CB = AB – AC
CB = 8 – 6
CB = 2
Vậy CB = 2cm
b) Điểm C không là trung điểm của đoạn thẳng CB (0,25 điểm)
Vì AC = 6cm, CB = 2cm => AC CB (0,25 điểm)
Bài 5: (0.5 điểm)
S = 1+ 2+22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27
= (1+2) + (22 + 23 ) + (24 + 25 ) + (26 + 27) (0,25 điểm)
= 3 + 22(1 + 2) + 24(1 + 2 ) + 26(1 + 2 )
= 3 + 2. 3 + 24.3 + 26.3 (0,25 điểm)
= 3.(1 + 2 + 24 + 26)
S 3
I/ Trắc nghiệm: (2 điểm) Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Cho tập hợp B = {0}. (nhận biết)
A. B không phải là tập hợp;
B. B là tập hợp rỗng;
C. B là 1 tập hợp có 1 phần tử là số 0;
D. B là tập hợp không có phần tử nào.
Câu 2: BCNN(10;14;16) bằng: (nhận biết)
A. 24.5.7; B. 2.5.7; C. 24 ; D. 5.7.
Câu 3: Kết qủa của phép tính x20 : x5 viết dưới dạng luỹ thừa là: (nhận biết)
A. x4 ; B. x25 ; C. x 15 ; D. x100.
Câu 4: Câu khẳng định nào sau đây là đúng nhất? (nhận biết)
A. Số nguyên lớn nhất là 999999;
B. Số nguyên nhỏ nhất là 0;
C. Số nguyên nhỏ nhất là -1;
D. Không có số nguyên nhỏ nhất, cũng không có số nguyên lớn nhất.
Câu 5: Kết quả của (-24) + 35 bằng: (nhận biết)
A. -11; B. 11; C. 59; D. -59.
Câu 6: thì x bằng: (nhận biết)
A. 0; B. 7; C. -7 ; D. x không có giá trị nào.
Câu 7: Cho đoạn thẳng CD, nếu M là điểm nằm giữa CD thì: (nhận biết)
CM và MC là hai tia đối nhau;
CM và DM là hai tia đối nhau; C M D
MC và MD là hai tia đối nhau;
CM và DM là hai tia trùng nhau.
Câu 8: Cho bieát AB = 3cm, CD = 4cm, EG = 4cm. Ta coù: (nhận biết)
A. AB < EG; B. AB = EG; C. AB > EG; D. CD > EG.
II/ Tự luận: (8 điểm)
Bài 1: (1.5 điểm) Thực hiện phép tính a) (1200 - 60) : 12 b) 3.23 + 18:32
Bài 2: (1.5 điểm) a) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 2; -4; 5; 3; -11; -8; 0.
b) Tính: (- 5) + 2 . (-6) + |+3| + (- 4) + |-1|
c) Tìm số nguyên x, biết: |x| = | - 3|
Bài 3: (2 điểm) Học sinh lớp 6C khi xếp hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 32 đến 50. Tính số học sinh của lớp 6C (2 điểm)
Bài 4: (2.5 điểm) Cho tia Ox treân ñoù laáy 2 ñieåm A, B sao cho OA = 2 cm, OB = 4 cm
a) Ñieåm A coù naèm giöõa hai ñieåm O vaø B khoâng? Vì sao?
b) So saùnh OA vaø AB.
c) Ñieåm A coù laø trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng OB khoâng? Vì sao?
Bài 5: (0.5 điểm) Tính tổng S = 7 + 10 + 13 + ........+ 97 + 100
I/ Trắc nghiệm: (mỗi câu đúng được 0,25 điểm)
II/ Tự luận: (8 điểm)
Bài 1: (mỗi phần 0.75 điểm)
Bài 2: (mỗi phần 0.5 điểm)
a) Các số theo thứ tự tăng dần là: -11; -8; -4; 0; 2; 3; 5.
b) (- 5) + 2 . (-6) + |+3| + (- 4) + |-1| = (-5) + 2. (-6) + 3 + (-4) + 1 = (-5) + (-12) + 3 + (-4) + 1
= [(-5) + (-12)] + [3 + (-4) + 1] = (-17) + 0 = -17
c) |x| = | - 3|
|x| = 3
Þ x = 3
Bài 3: (2 điểm)
Gọi số học sinh của lớp 6C là a với 32 < a < 50 (0,5đ)
Vì a 3; a 4; a 8 => a BC(3, 4, 8) (0,25đ)
Có 4 = 22, 8 = 23
=> BCNN(3, 4, 8) = 23.3 = 24 (0,5đ)
BC(3,4, 8) = (0,25đ)
Vì a BC(3, 4, 8) và 32 < a < 50 => a = 48 (0,25đ)
Vậy lớp 6C có 48 học sinh (0,25đ)
Bài 4: (2.5 điểm)
Hình
(0,5 điểm)
x
a) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B (0,5 điểm)
(vì OA < OB, 2cm < 4cm) (0,25 điểm)
b) Vì điểm A nằm giữa hai điểm O, B (0,25 điểm)
nên OA + AB = OB (mà OB = 4cm, OA = 2cm) (0,5 điểm)
AB = OB - OA
AB = 4 - 2 = 2 (cm)
Vậy OA = AB
c) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB (0,25 điểm)
vì điểm A nằm giữa hai điểm O, B và OA = AB (0,25 điểm)
Bài 5: (0.5 điểm)
S = 7 + 10 + 13 + ........+ 97 + 100 có (100 – 7) : 3 + 1 = 32 số hạng
chia làm 16 cặp mỗi cặp có tổng là 100 + 7 = 107 (0,25 điểm)
S = 16. 107 (0,25 điểm)
S = 1712
I/ Trắc nghiệm: (2 điểm) Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Cho tập hợp . Cách viết nào sau đây là sai?
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 2: Soá phaàn töû cuûa taäp hôïp B = laø
A. 80; B. 81; C. 40; D. 41.
Câu 3: Tổng 560 + 18 + 3 chia hết cho:
A. 8; B. 3; C. 5; D. 7.
Câu 4: ƯCLN(24; 16; 8) bằng:
A. 8; B. 10; C. 16; D. 24.
Câu 5: Kết qủa của (-51) + 76 bằng:
A. -25; B. 25; C. 127; D.-127;
Câu 6: thì x bằng:
A. - 10; B. 10; C. 0; D. x không có giá trị nào.
Câu 7: Hai tia Ox và Oy đối nhau khi:
A. Tạo thành 1 đường thẳng, chung 1 gốc O;
B. Cùng nằm trên nữa đường thẳng;
C. Chung 1 gốc O;
D. Không có chung gốc O.
Câu 8: Trung điểm M của đoạn thẳng AB là:
A. AM + MB = AB;
C. AM = MB;
B. AM MB;
D. AM + MB = AB và AM = MB.
II/ Tự luận: (8 điểm)
Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính:
a) 3. [2 + (14 – 23)] b) 22. 2 + 56: 53
Bài 2: (1.5 điểm)
a) Tính nhanh: 31.25 + 75.31
b) Trong các số sau, số nào chia hết cho 2; 3 ; 5? 2010;2011;2012.
c) Tìm số đối của -8 ;0 ;67 ?
Bài 3: (2 điểm) Tìm x , biết;
a) x = (2100 - 42) : 21
b) 2x + 5 = 34 : 32
Bài 4: (2.5 điểm)
Trên tia Ox, vẽ điểm A, B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm.
a) Tính AB?
b) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
I/ Trắc nghiệm: (mỗi câu đúng được 0,25 điểm)
II/ Tự luận: (8 điểm)
Bài 1: (mỗi phần 1 điểm)
a) 3. [2 + (4 – 23)] = 3. [2 + (14 - 8)] =3. [2 + 6] = 3. 8 = 24
b) 22. 2 + 56: 53 = 23 + 53 = 8 + 125 = 133
Bài 2: (mỗi phần 0.5 điểm)
a) Tính nhanh: 31. 25 + 75. 31 = 31. (25 + 75) = 31.100 = 3100
b) Trong các số sau, số chia hết cho 2; 3; 5 là: 2010
c) Số đối của -8; 0; 67 là 8; 0; -67
Bài 3: (2 điểm)
a) x = (2100 - 42) : 21
x = 2100 : 21 – 42 : 21
x = 100 – 2
x = 98
b) 2x + 5 = 34 : 32
2x + 5 = 32
2x + 5 = 9
2x = 9 - 5
2x = 4
x = 4 : 2
x = 2
Bài 4: (2.5 điểm)
Hình
(0,5 điểm)
x
a) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B (0,5 điểm)
(vì OA < OB, 3cm < 6cm) (0,25 điểm)
nên OA + AB = OB (mà OB = 6cm, OA = 3cm) (0,5 điểm)
AB = OB - OA
AB = 6 - 3 = 3 (cm)
Vậy AB = 3cm
b) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB (0,5 điểm)
vì điểm A nằm giữa hai điểm O, B và OA = AB (= 3cm) (0,25 điểm)
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
PHÒNG GD – ĐT THỊ XÃ BÌNH MINH TRƯỜNG THCS ĐÔNG THẠNH | THI HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2019 – 2020 Môn: Toán 6 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) |
ĐỀ 1:
I/ Trắc nghiệm: (2 điểm) Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Cho ; trong các cách viết sau, cách viết nào Đúng? (nhận biết)
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 2: Trong khoảng từ 32 đến 98 có bao nhiêu số chẳn? (nhận biết)
A. 34; B. 35; C. 33; D. 66.
Câu 3: Số nào chia hết cho cả 2; 3; 5; 9 trong các số sau? (nhận biết)
A. 45; B. 78; C. 180; D. 210.
Câu 4: Kết quả 23.22 bằng: (nhận biết)
A. 26 ; B. 25 ; C. 45 ; D. 46.
Câu 5: ƯCLN(12; 24; 6) (nhận biết)
A. 12; B. 6; C. 3; D. 24.
Câu 6: Kết quả (-17) + 21 bằng: (nhận biết)
A. -34; B. 34; C. – 4; D. 4.
Câu 7: Cho bốn điểm A, B, C, D thẳng hàng. Có số đoạn thẳng là: (nhận biết)
A. 4; B. 5; C. 6; D. 3.
Câu 8: Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu: (nhận biết)
A. MA = MB; B. AM + MB = AB; C. ; D. MA MB.
II/ Tự luận: (8 điểm)
Bài 1: Thực hiện tính (1.5 điểm) (thông hiểu)
a) 75 - ( 3.52 - 4.23) b) (-15) + 14 + (- 85)
Bài 2: Tìm x biết (2 điểm) (thông hiểu)
a) 12. x – 64 = 32 b) x - 7 = (-14) + (-8)
Bài 3: (2 điểm) (nhận biết & vận dụng thấp)
Số học sinh của một trường khi xếp thành 12 hàng, 18 hàng, 21 hàng đều vừa đủ. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh? Biết số học sinh trong khoảng từ 500 đến 600 .
Bài 4: (2 điểm) (thông hiểu & vận dụng thấp)
Cho đoạn thẳng AB = 8 cm.Trên tia AB lấy điểm C sao cho AC = 6cm
a) Tính độ dài CB
b) Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?
Bài 5: (0.5 điểm) (vận dụng cao)
Cho S = 1 + 2 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27
Chứng tỏ rằng S chia hết cho 3
ĐÁP ÁN ĐỀ I
I/ Trắc nghiệm: (mỗi câu đúng được 0,25 điểm)
Câu1 | Câu 2 | Câu 3 | Câu 4 | Câu 5 | Câu 6 | Câu 7 | Câu 8 |
B | A | C | B | B | D | C | C |
Bài 1: (mỗi phần 0.75 điểm)
a) 75 – (3.52 - 4.23) = 75 – (3.25 – 4.8) = 75 – (75 – 32) = 75 – 43 = 32 | (-15) + 14 + (- 85) = = -100 + 14 = -86 (hoặc tính từ trái sang phải) |
12. x – 64 = 32 12. x = 32 + 64 12. x = 96 x = 96 : 12 x = 8 | x – 7 = (-14) +(- 8) x – 7 = - 22 x = -22 + 7 x = -15 |
Gọi số học sinh của trường đó là a với 500 < a < 600 (0,5đ)
Vì a 12; a 15; a 18 => a BC(12,18, 21) (0,25đ)
Có 12 = 22.3, 18 = 2.32, 21 = 3.7
=> BCNN(12, 18, 21) = 22.32.7= 252 (0,5đ)
BC(12,18, 21) = (0,25đ)
Vì a BC(12, 18, 21) và 500 < a < 600 => a = 504 (0,25đ)
Vậy trường đó có 504 học sinh (0,25đ)
Bài 4: (2 điểm)
Hình
(0,5 điểm)
a) Điểm C nằm giữa hai điểm A và B (Vì AC < AB; AC = 6cm, AB= 8cm) (0,5 điểm)
Nên: AC + CB = AB (0,5 điểm)
Suy ra: CB = AB – AC
CB = 8 – 6
CB = 2
Vậy CB = 2cm
b) Điểm C không là trung điểm của đoạn thẳng CB (0,25 điểm)
Vì AC = 6cm, CB = 2cm => AC CB (0,25 điểm)
Bài 5: (0.5 điểm)
S = 1+ 2+22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27
= (1+2) + (22 + 23 ) + (24 + 25 ) + (26 + 27) (0,25 điểm)
= 3 + 22(1 + 2) + 24(1 + 2 ) + 26(1 + 2 )
= 3 + 2. 3 + 24.3 + 26.3 (0,25 điểm)
= 3.(1 + 2 + 24 + 26)
S 3
PHÒNG GD – ĐT THỊ XÃ BÌNH MINH TRƯỜNG THCS ĐÔNG THẠNH | THI HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2019 – 2020 Môn: Toán 6 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) |
ĐỀ 2:
I/ Trắc nghiệm: (2 điểm) Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Cho tập hợp B = {0}. (nhận biết)
A. B không phải là tập hợp;
B. B là tập hợp rỗng;
C. B là 1 tập hợp có 1 phần tử là số 0;
D. B là tập hợp không có phần tử nào.
Câu 2: BCNN(10;14;16) bằng: (nhận biết)
A. 24.5.7; B. 2.5.7; C. 24 ; D. 5.7.
Câu 3: Kết qủa của phép tính x20 : x5 viết dưới dạng luỹ thừa là: (nhận biết)
A. x4 ; B. x25 ; C. x 15 ; D. x100.
Câu 4: Câu khẳng định nào sau đây là đúng nhất? (nhận biết)
A. Số nguyên lớn nhất là 999999;
B. Số nguyên nhỏ nhất là 0;
C. Số nguyên nhỏ nhất là -1;
D. Không có số nguyên nhỏ nhất, cũng không có số nguyên lớn nhất.
Câu 5: Kết quả của (-24) + 35 bằng: (nhận biết)
A. -11; B. 11; C. 59; D. -59.
Câu 6: thì x bằng: (nhận biết)
A. 0; B. 7; C. -7 ; D. x không có giá trị nào.
Câu 7: Cho đoạn thẳng CD, nếu M là điểm nằm giữa CD thì: (nhận biết)
CM và MC là hai tia đối nhau;
CM và DM là hai tia đối nhau; C M D
MC và MD là hai tia đối nhau;
CM và DM là hai tia trùng nhau.
Câu 8: Cho bieát AB = 3cm, CD = 4cm, EG = 4cm. Ta coù: (nhận biết)
A. AB < EG; B. AB = EG; C. AB > EG; D. CD > EG.
II/ Tự luận: (8 điểm)
Bài 1: (1.5 điểm) Thực hiện phép tính a) (1200 - 60) : 12 b) 3.23 + 18:32
Bài 2: (1.5 điểm) a) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 2; -4; 5; 3; -11; -8; 0.
b) Tính: (- 5) + 2 . (-6) + |+3| + (- 4) + |-1|
c) Tìm số nguyên x, biết: |x| = | - 3|
Bài 3: (2 điểm) Học sinh lớp 6C khi xếp hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 32 đến 50. Tính số học sinh của lớp 6C (2 điểm)
Bài 4: (2.5 điểm) Cho tia Ox treân ñoù laáy 2 ñieåm A, B sao cho OA = 2 cm, OB = 4 cm
a) Ñieåm A coù naèm giöõa hai ñieåm O vaø B khoâng? Vì sao?
b) So saùnh OA vaø AB.
c) Ñieåm A coù laø trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng OB khoâng? Vì sao?
Bài 5: (0.5 điểm) Tính tổng S = 7 + 10 + 13 + ........+ 97 + 100
ĐÁP ÁN ĐỀ II
I/ Trắc nghiệm: (mỗi câu đúng được 0,25 điểm)
Câu1 | Câu 2 | Câu 3 | Câu 4 | Câu 5 | Câu 6 | Câu 7 | Câu 8 |
C | A | B | D | B | D | C | A |
Bài 1: (mỗi phần 0.75 điểm)
a) (1200 - 60) : 12 = 1200 : 12 – 60 : 12 = 100 – 5 = 95 | b) 3.23 + 18:32 = 3. 8 + 18 : 9 = 24 + 2 = 26 |
a) Các số theo thứ tự tăng dần là: -11; -8; -4; 0; 2; 3; 5.
b) (- 5) + 2 . (-6) + |+3| + (- 4) + |-1| = (-5) + 2. (-6) + 3 + (-4) + 1 = (-5) + (-12) + 3 + (-4) + 1
= [(-5) + (-12)] + [3 + (-4) + 1] = (-17) + 0 = -17
c) |x| = | - 3|
|x| = 3
Þ x = 3
Bài 3: (2 điểm)
Gọi số học sinh của lớp 6C là a với 32 < a < 50 (0,5đ)
Vì a 3; a 4; a 8 => a BC(3, 4, 8) (0,25đ)
Có 4 = 22, 8 = 23
=> BCNN(3, 4, 8) = 23.3 = 24 (0,5đ)
BC(3,4, 8) = (0,25đ)
Vì a BC(3, 4, 8) và 32 < a < 50 => a = 48 (0,25đ)
Vậy lớp 6C có 48 học sinh (0,25đ)
Bài 4: (2.5 điểm)
Hình
(0,5 điểm)
x
a) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B (0,5 điểm)
(vì OA < OB, 2cm < 4cm) (0,25 điểm)
b) Vì điểm A nằm giữa hai điểm O, B (0,25 điểm)
nên OA + AB = OB (mà OB = 4cm, OA = 2cm) (0,5 điểm)
AB = OB - OA
AB = 4 - 2 = 2 (cm)
Vậy OA = AB
c) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB (0,25 điểm)
vì điểm A nằm giữa hai điểm O, B và OA = AB (0,25 điểm)
Bài 5: (0.5 điểm)
S = 7 + 10 + 13 + ........+ 97 + 100 có (100 – 7) : 3 + 1 = 32 số hạng
chia làm 16 cặp mỗi cặp có tổng là 100 + 7 = 107 (0,25 điểm)
S = 16. 107 (0,25 điểm)
S = 1712
PHÒNG GD – ĐT THỊ XÃ BÌNH MINH TRƯỜNG THCS ĐÔNG THẠNH | THI HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2019 – 2020 Môn: Toán 6 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) |
ĐỀ 3:
I/ Trắc nghiệm: (2 điểm) Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Cho tập hợp . Cách viết nào sau đây là sai?
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 2: Soá phaàn töû cuûa taäp hôïp B = laø
A. 80; B. 81; C. 40; D. 41.
Câu 3: Tổng 560 + 18 + 3 chia hết cho:
A. 8; B. 3; C. 5; D. 7.
Câu 4: ƯCLN(24; 16; 8) bằng:
A. 8; B. 10; C. 16; D. 24.
Câu 5: Kết qủa của (-51) + 76 bằng:
A. -25; B. 25; C. 127; D.-127;
Câu 6: thì x bằng:
A. - 10; B. 10; C. 0; D. x không có giá trị nào.
Câu 7: Hai tia Ox và Oy đối nhau khi:
A. Tạo thành 1 đường thẳng, chung 1 gốc O;
B. Cùng nằm trên nữa đường thẳng;
C. Chung 1 gốc O;
D. Không có chung gốc O.
Câu 8: Trung điểm M của đoạn thẳng AB là:
A. AM + MB = AB;
C. AM = MB;
B. AM MB;
D. AM + MB = AB và AM = MB.
II/ Tự luận: (8 điểm)
Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính:
a) 3. [2 + (14 – 23)] b) 22. 2 + 56: 53
Bài 2: (1.5 điểm)
a) Tính nhanh: 31.25 + 75.31
b) Trong các số sau, số nào chia hết cho 2; 3 ; 5? 2010;2011;2012.
c) Tìm số đối của -8 ;0 ;67 ?
Bài 3: (2 điểm) Tìm x , biết;
a) x = (2100 - 42) : 21
b) 2x + 5 = 34 : 32
Bài 4: (2.5 điểm)
Trên tia Ox, vẽ điểm A, B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm.
a) Tính AB?
b) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
ĐÁP ÁN ĐỀ III
I/ Trắc nghiệm: (mỗi câu đúng được 0,25 điểm)
Câu1 | Câu 2 | Câu 3 | Câu 4 | Câu 5 | Câu 6 | Câu 7 | Câu 8 |
C | B | B | A | A | C | A | D |
Bài 1: (mỗi phần 1 điểm)
a) 3. [2 + (4 – 23)] = 3. [2 + (14 - 8)] =3. [2 + 6] = 3. 8 = 24
b) 22. 2 + 56: 53 = 23 + 53 = 8 + 125 = 133
Bài 2: (mỗi phần 0.5 điểm)
a) Tính nhanh: 31. 25 + 75. 31 = 31. (25 + 75) = 31.100 = 3100
b) Trong các số sau, số chia hết cho 2; 3; 5 là: 2010
c) Số đối của -8; 0; 67 là 8; 0; -67
Bài 3: (2 điểm)
a) x = (2100 - 42) : 21
x = 2100 : 21 – 42 : 21
x = 100 – 2
x = 98
b) 2x + 5 = 34 : 32
2x + 5 = 32
2x + 5 = 9
2x = 9 - 5
2x = 4
x = 4 : 2
x = 2
Bài 4: (2.5 điểm)
Hình
(0,5 điểm)
x
a) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B (0,5 điểm)
(vì OA < OB, 3cm < 6cm) (0,25 điểm)
nên OA + AB = OB (mà OB = 6cm, OA = 3cm) (0,5 điểm)
AB = OB - OA
AB = 6 - 3 = 3 (cm)
Vậy AB = 3cm
b) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB (0,5 điểm)
vì điểm A nằm giữa hai điểm O, B và OA = AB (= 3cm) (0,25 điểm)
THẦY CÔ TẢI NHÉ!