- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,144
- Điểm
- 113
tác giả
TUYỂN TẬP 10 Đề thi cuối học kì 2 lớp 7 ngữ văn CÓ HƯỚNG DẪN CHẤM NĂM 2022 - 2023 được soạn dưới dạng file word gồm 10 FILE trang. Các bạn xem và tải đề thi cuối học kì 2 lớp 7 ngữ văn về ở dưới.
I. Đọc hiểu (6.0 điểm)
Đọc bài thơ sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:
Hãy chọn câu trả lời đúng:
Câu 1: Bài thơ Ánh trăng được làm theo thể thơ nào?
A. Bốn chữ
B. Tự do
C. Năm chữ
D. Lục bát
Câu 2: Khi gặp lại vầng trăng trong một tình huống đột ngột, nhà thơ đã có cảm xúc như thế nào?
A. Rưng rưng
B. Lo âu
C. Ngại ngùng
D. Vô cảm
Câu 3. Trong bài thơ trên, tác giả nhắc tới những thời điểm nào?
A. Hồi nhỏ
B. Hồi về thành phố
C. Hồi nhỏ, hồi chiến tranh và hồi về thành phố.
D. Hồi chiến tranh.
Câu 4. Trong câu tục ngữ sau:”Thuận bè thuận bạn tát cạn biển đông” tác giả dân gian sừ dụng biện pháp tu từ gì?
A. Nói giảm, nói tránh.
B.Nó quá
C. So sánh
D. Nhân hóa.
Câu 5: Vì sao đến cuối bài thơ, tác giả lại “giật mình”?
Câu 6: Tìm và xác định chức năng của số từ trong các câu sau:
a. Em quẹt que diêm thứ hai, diêm cháy và sáng rực lên.
b. Sau hai ngày thì đặt ngửa củ lên, đưa vào dụng cụ dưỡng như bình thủy tinh, bình nhựa, bát đất nung.
c. Hôm nay lớp chúng mình sỉ số là bốn mươi bạn.
Câu 7. Câu chuyện trong bài thơ Ánh Trăng muốn nhắc nhở chúng ta điều gì về thái độ sống?
II. Viết (4,0 điểm)
Phát biểu cảm nghĩ về người người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, ...).
..........HẾT..........
I. HƯỚNG DẪN CHUNG
- GV vận dụng hướng dẫn chấm phải chủ động, linh hoạt, tránh cứng nhắc, máy móc và phải biết cân nhắc trong từng trường hợp cụ thể, cần khuyến khích những bài làm thể hiện rõ sự sáng tạo.
- GV cần đánh giá bài làm của học sinh một cách tổng thể ở từng câu và cả bài, không đếm ý cho điểm, đánh giá bài làm của học sinh trên cả hai phương diện: kiến thức và kỹ năng (ưu tiên cho những bài văn có sáng tạo).
II. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ
.....HẾT....
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau:
Lễ hội diễn ra từ ngày 01 đến hết ngày mùng 10 tháng 3 âm lịch, việc tế lễ được tổ chức rất trọng thể vào ngày chính hội (10/3).
Đền Hùng nằm ở trên núi Nghĩa Linh, xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ là nơi hằng năm thường xuyên diễn ra lễ hội mang tính chất quốc gia để suy tôn các vua Hùng là người đã có công dựng nước.
Lễ hội diễn ra từ ngày 01 đến hết ngày 10 tháng 3 âm lịch. Việc tế lễ được tổ chức rất trọng thể vào ngày chính hội (10/3), bắt đầu bằng lễ dâng hương có đại diện của nhà nước, tại đền Thượng là nơi xưa kia vua Hùng tế trời đất. Đồ tế lễ ngoài mâm ngũ quả còn có bánh chưng, bánh giày để nhắc lại sự tích Lang Liêu, cũng là nhắc nhở công đức các vua Hùng đã dạy dân trồng lúa.
Phần rước, có nhiều cuộc rước thần, rước voi, rước kiệu, … của các làng Tiên Cương, Hy Cương, Phượng Giao, Cổ Tích, ….
Sau tế lễ còn có múa hát xoan (ở đền Thượng), hát ca trù (ở đền Hạ) và nhiều trò chơi khác.
Hội đền Hùng không chỉ thu hút khách thập phương đến dự lễ bởi những nét sinh hoạt văn hoá đặc sắc mà còn ở tính thiêng liêng của một cuộc hành hương trở về cội nguồn dân tộc của các thế hệ người Việt Nam. Ðến hội, mỗi người đều biểu hiện một tình thương yêu, lòng ngưỡng mộ về quê cha đất tổ. Ðây là một tín ngưỡng đã ăn sâu vào tâm thức mỗi con người Việt Nam, cho dù họ ở bất cứ nơi đâu.
Lễ hội đền Hùng | Cổng Thông Tin Điện Tử Phú Thọ (phutho.gov.vn)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1: Em hãy cho biết văn bản “Lễ hội đền Hùng” thuộc loại văn bản nào?
A. Văn bản biểu cảm
B. Văn bản nghị luận
C. Văn bản thông tin
D. Văn bản tự sự
Câu 2: Văn bản “Lễ hội đền Hùng” cung cấp được những thông tin cơ bản nào?
A. Thời gian, địa điểm, phần lễ - hội, ý nghĩa
B. Thời gian, địa điểm, cách thức tổ chức phần lễ
C. Nguồn gốc, chuẩn bị, địa điểm, ý nghĩa
D. Thời gian, địa điểm, cách thức tổ chức phần hội
Câu 3: Đền Hùng nằm ở tỉnh nào?
A. Nam Định
B. Phú Thọ
C. Bắc Giang
D. Thái Bình
Câu 4: Lễ hội đền Hùng nhắc đến ngành nghề nào của nước ta?
A. Công nghiệp
B. Thương nghiệp
C. Nông nghiệp
D. Lâm nghiệp
Câu 5: Ý nào đúng nhất khi nhận xét về số từ được sử dụng trong câu văn sau: “Ðây là một tín ngưỡng đã ăn sâu vào tâm thức mỗi con người Việt Nam, cho dù họ ở bất cứ nơi đâu”.
A. Số từ biểu thị số lượng chính xác
B. Số từ biểu thị số lượng ước chừng
C. Số từ biểu thị số thứ tự
D. Số từ biểu thị số lượng
Câu 6: Sự tích nào sau đây liên quan đến lễ hội đền Hùng?
A. Sự tích “Bánh chưng, bánh giày”
B. Sự tích “Cây lúa”
C. Sự tích “Quả dưa hấu”
D. Sự tích “Trầu cau”
Câu 7: “Lễ hội đền Hùng” nhắc đến truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt Nam ta?
A. Tương thân tương ái
B. Uống nước nhớ nguồn
C. Tôn sư trọng đạo
D. Lá lành đùm lá rách
Câu 8: Nhắc đến lễ hội đền Hùng, người dân Việt Nam ta thường hay nhắc nhở nhau bằng bài ca dao nào?
Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
C. Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba.
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
Câu 9: Theo em, lễ hội đền Hùng có ý nghĩa gì trong cuộc sống của người Việt Nam ta?
Câu 10: Em hãy nêu 02 việc cần làm để thể hiện lòng biết ơn?
II. LÀM VĂN (4,0 điểm)
Viết một bài văn bày tỏ cảm xúc về một người thân mà em yêu quý (ông, bà, cha, mẹ...).
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau:
Lễ hội diễn ra từ ngày 01 đến hết ngày mùng 10 tháng 3 âm lịch, việc tế lễ được tổ chức rất trọng thể vào ngày chính hội (10/3).
Đền Hùng nằm ở trên núi Nghĩa Linh, xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ là nơi hằng năm thường xuyên diễn ra lễ hội mang tính chất quốc gia để suy tôn các vua Hùng là người đã có công dựng nước.
Lễ hội diễn ra từ ngày 01 đến hết ngày 10 tháng 3 âm lịch. Việc tế lễ được tổ chức rất trọng thể vào ngày chính hội (10/3), bắt đầu bằng lễ dâng hương có đại diện của nhà nước, tại đền Thượng là nơi xưa kia vua Hùng tế trời đất. Đồ tế lễ ngoài mâm ngũ quả còn có bánh chưng, bánh giày để nhắc lại sự tích Lang Liêu, cũng là nhắc nhở công đức các vua Hùng đã dạy dân trồng lúa.
Phần rước, có nhiều cuộc rước thần, rước voi, rước kiệu, … của các làng Tiên Cương, Hy Cương, Phượng Giao, Cổ Tích, ….
Sau tế lễ còn có múa hát xoan (ở đền Thượng), hát ca trù (ở đền Hạ) và nhiều trò chơi khác.
Hội đền Hùng không chỉ thu hút khách thập phương đến dự lễ bởi những nét sinh hoạt văn hoá đặc sắc mà còn ở tính thiêng liêng của một cuộc hành hương trở về cội nguồn dân tộc của các thế hệ người Việt Nam. Ðến hội, mỗi người đều biểu hiện một tình thương yêu, lòng ngưỡng mộ về quê cha đất tổ. Ðây là một tín ngưỡng đã ăn sâu vào tâm thức mỗi con người Việt Nam, cho dù họ ở bất cứ nơi đâu.
Lễ hội đền Hùng | Cổng Thông Tin Điện Tử Phú Thọ (phutho.gov.vn)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1: Em hãy cho biết văn bản “Lễ hội đền Hùng” thuộc loại văn bản nào?
A. Văn bản biểu cảm
B. Văn bản nghị luận
C. Văn bản thông tin
D. Văn bản tự sự
Câu 2: Văn bản “Lễ hội đền Hùng” cung cấp được những thông tin cơ bản nào?
A. Thời gian, địa điểm, phần lễ - hội, ý nghĩa
B. Thời gian, địa điểm, cách thức tổ chức phần lễ
C. Nguồn gốc, chuẩn bị, địa điểm, ý nghĩa
D. Thời gian, địa điểm, cách thức tổ chức phần hội
Câu 3: Đền Hùng nằm ở tỉnh nào?
A. Nam Định
B. Phú Thọ
C. Bắc Giang
D. Thái Bình
Câu 4: Lễ hội đền Hùng nhắc đến ngành nghề nào của nước ta?
A. Công nghiệp
B. Thương nghiệp
C. Nông nghiệp
D. Lâm nghiệp
Câu 5: Ý nào đúng nhất khi nhận xét về số từ được sử dụng trong câu văn sau: “Ðây là một tín ngưỡng đã ăn sâu vào tâm thức mỗi con người Việt Nam, cho dù họ ở bất cứ nơi đâu”.
A. Số từ biểu thị số lượng chính xác
B. Số từ biểu thị số lượng ước chừng
C. Số từ biểu thị số thứ tự
D. Số từ biểu thị số lượng
Câu 6: Sự tích nào sau đây liên quan đến lễ hội đền Hùng?
A. Sự tích “Bánh chưng, bánh giày”
B. Sự tích “Cây lúa”
C. Sự tích “Quả dưa hấu”
D. Sự tích “Trầu cau”
Câu 7: “Lễ hội đền Hùng” nhắc đến truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt Nam ta?
A. Tương thân tương ái
B. Uống nước nhớ nguồn
C. Tôn sư trọng đạo
D. Lá lành đùm lá rách
Câu 8: Nhắc đến lễ hội đền Hùng, người dân Việt Nam ta thường hay nhắc nhở nhau bằng bài ca dao nào?
Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
C. Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba.
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
Câu 9: Theo em, lễ hội đền Hùng có ý nghĩa gì trong cuộc sống của người Việt Nam ta?
Câu 10: Em hãy nêu 02 việc cần làm để thể hiện lòng biết ơn?
II. LÀM VĂN (4,0 điểm)
Viết một bài văn bày tỏ cảm xúc về một người thân mà em yêu quý (ông, bà, cha, mẹ...).
Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời các câu hỏi ở dưới:
(Trích Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa – Theo Thơ Nguyễn Duy, NXB Hội nhà văn, 2010)
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là gì?
A. Tự sự
B. Nghị luận
C. Thuyết minh
D. Biểu cảm
Câu 2: Đoạn thơ được viết theo thể thơ gì?
A. Tự do
B. Tám chữ
C. Lục bát
D. Sáu chữ
Câu 3: Hình ảnh người mẹ được khắc họa qua những từ ngữ, chi tiết nào?
A. Không có yếm đào, nón mê thay nón quai thao đội đầu
B. Không có yếm đào, nón mê thay nón quai thao đội đầu, rối ren tay bí tay bầu, váy nhuộm bùn áo nhuộm nâu bốn mùa
C. Rối ren tay bí tay bầu, váy nhuộm bùn áo nhuộm nâu bốn mùa
D. Câu ca mẹ hát gió đưa về trời
Câu 4: Từ “mẹ” trong đoạn thơ trên thuộc phép liên kết gì ?
A. Phép nối
B. Phép thế
C. Phép lặp
D. Phép liên tưởng
Câu 5 (1,5đ):
a. Xác định một số từ chỉ số lượng cụ thể có trong đoạn thơ trên và cho biết số từ ấy đi kèm với từ nào?
b. Từ “đi” trong câu thơ “Ta đi trọn kiếp con người – Cũng không đi hết mấy lời mẹ ru” thuộc nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Câu 6 (1.5đ): Đoạn thơ đã thể hiện tâm tư, tình cảm gì của tác giả đối với người mẹ?
Câu 7 (1,0đ): Mẹ cha là người yêu thương con vô điều kiện, sẵn sàng hi sinh vì con, vậy em đã làm gì để đền đáp công ơn cha mẹ?
II. Tạo lập văn bản (4.0đ)
Hãy viết một bài văn biểu cảm về một người mà em yêu quý.
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
- GV vận dụng hướng dẫn chấm phải chủ động, linh hoạt, tránh cứng nhắc, máy móc và phải biết cân nhắc trong từng trường hợp cụ thể, cần khuyến khích những bài làm thể hiện rõ sự sáng tạo.
- GV cần đánh giá bài làm của học sinh một cách tổng thể ở từng câu và cả bài, không đếm ý cho điểm, đánh giá bài làm của học sinh trên cả hai phương diện: kiến thức và kỹ năng.
II. HƯỚNG DẪN CHẤM CỤ THỂ
MA TRẬN
I. Đọc hiểu (6 điểm)
- Thưa ngài giáo sư, ngài hãy nhìn xem biển có phải là một sinh vật không? Biển lúc thì giận dữ, khi thì dịu hiền. Ban đêm biển cũng ngủ như chúng ta và giờ đây đang tỉnh dậy, khoan khoái sau một giấc ngủ ngon! Nê-mô chẳng chào hỏi gì. Hình như con người bí hiểm này đang tiếp tục một câu chuyện bị bỏ dở. Ông ta nói:
- Giáo sư nhìn xem: đại dương tỉnh giấc dưới ánh nắng dịu hiền. Nó bắt đầu cuộc sống ban ngày. Thật kỳ thú khi quan sát những biểu hiện đầy sức sống của cơ thể nó! Biển có tim, có mạch máu, và tôi hoàn toàn đồng ý với nhà bác học Mô-ri, người đã phát hiện ra rằng nước ở đại dương cũng tuần hoàn, hệt như sự tuần hoàn của máu trong cơ thể sống. Nê-mô chẳng đợi trả lời, và tôi cũng thấy nếu ngắt lời ông ta bằng nhiều câu “vâng”, “tất nhiên”, “rất đúng” trống rỗng thì thật là thừa. Ông ta như tự nói với mình và sau mỗi câu lại im lặng hồi lâu.
[…] Và cuộc sống thật sự là ở đây, chỉ ở đây thôi! Tôi tin là có khả năng xây dựng những thành phố ngầm,
những tòa nhà ngầm dưới biển cứ mỗi sáng lại nổi lên mặt nước để dự trữ không khí trong lành giống như tàu Nau-ti-lux. Những thành phố độc lập, những thành phố tự do…
Câu 1. Văn bản trên thuộc thể loại nào?
A. Văn bản thông tin
B. Truyện hiện đại
C. Truyện truyền thuyết
D. Truyện khoa học viễn tưởng
Câu 2. Cuộc trò chuyện trong đoạn trích là của các nhân vật nào?
A. Nhân vật Mê-mô và Mô-ri
B. Nhân vật giáo sư và Nê-mô
C. Nhân vật Mô-ri và giáo sư
D. Nhân vật Nê-mô và Nau-ti-lux
Câu 3. Tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển của Giuyn Véc-nơ ra đời năm 1870, cách nay hơn 150 năm, từ lúc đó nhân vật giáo sư đã tin vào điều gì của con người mà hiện nay đã và đang trở thành hiện thực?
A. Con người có khả năng đặt chân lên mặt trăng, bay vào vũ trụ
B. Có khả năng xây dựng những thành phố ngầm, những tòa nhà ngầm dưới biển
C. Có khả năng tạo ra các phương tiện, thiết bị đạt tốc độ siêu nhanh
D. Có khả năng khai thác năng lượng từ sức gió, ánh sáng mặt trời
Câu 4. Câu văn: “Tôi tin là có khả năng xây dựng những thành phố ngầm, những tòa nhà ngầm dưới biển cứ mỗi sáng lại nổi lên mặt nước để dự trữ không khí trong lành giống như tàu Nau-ti-lux.” có mấy số từ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 5. Cho câu văn: “Hình như con người bí hiểm này đang tiếp tục một câu chuyện bị bỏ dở.”
- Xác định chủ ngữ, vị ngữ.
- Chỉ ra và nêu tác dụng của việc mở rộng các thành phần câu bằng cụm từ.
Câu 6. Biển cả bao la là món quà vô giá mà thiên nhiên đã ban tặng. Em hãy nêu một số giá trị, vai trò quan trọng của biển đối với con người.
Câu 7. Thử tưởng tượng em là thuyền trưởng Nê-mô, em hãy kể lại một vài điều kì diệu dưới đáy đại dương bằng một đoạn văn từ 3 đến 5 câu.
II. Viết (4 điểm)
Viết bài văn bày tỏ cảm xúc của em về một người mà em yêu quý.
I. HƯỚNG DẪN CHUNG
- GV vận dụng hướng dẫn chấm phải chủ động, linh hoạt, tránh cứng nhắc, máy móc và phải biết cân nhắc trong từng trường hợp cụ thể, cần khuyến khích những bài làm thể hiện rõ sự sáng tạo.
- GV cần đánh giá bài làm của học sinh một cách tổng thể ở từng câu và cả bài, không đếm ý cho điểm, đánh giá bài làm của học sinh trên cả hai phương diện: kiến thức và kỹ năng.
II. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ
THẦY CÔ DOWNLOAD FILE TẠI MỤC ĐÍNH KÈM!
ĐỀ THAM KHẢO | MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2022 – 2023 MÔN: NGỮ VĂN 7 – Thời gian 90 phút |
TT | Kĩ năng | Nội dung/ đơn vị kiến thức | Mức độ nhận thức | Tổng % điểm | |||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||||||
TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | ||||
1 | Đọc hiểu | Văn bản thông tin, Truyện khoa học viễn tưởng, Thơ | 3 câu 1.5 đ | - | - | 1câu 1.5 đ | - | 1câu 1.0 đ | - | - | 60% |
Tiếng Việt | 1 câu 0.5 đ | - | - | 1câu 1.5 đ | - | - | - | - | |||
2 | Viết | Viết được bài văn biểu cảm về con người. | - | - | - | - | - | - | - | 1câu 4.0 đ | 40% |
Tổng điểm, tỉ lệ | 20%, 2.0 đ | 30%, 3.0 đ | 10%, 1.0 đ | 40%, 4.0 đ | 100 |
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
TT | Chương/ Chủ đề | Nội dung/Đơn vị kiến thức | Mức độ đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | |||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||
1 | Đọc hiểu | Văn bản thông tin, Truyện khoa học viễn tưởng, Thơ. Tiếng Việt: - Liên kết câu - Các biện pháp tu từ Số từ Mở rộng thành phần chính và trạng ngữ trong câu bằng cụm từ. Ngữ cảnh, nghĩa của từ trong ngữ cảnh. | Nhận biết: Nhận biết được đặc điểm văn bản giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động. Nhận biết được thông tin cơ bản của văn bản, vai trò của các chi tiết trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản. Nhận biết được một số yếu tố của truyện khoa học viễn tưởng: đề tài, sự kiện, tình huống, cốt truyện.... - Nhận biết được ngữ cảnh. - Nhận biết được đặc điểm, chức năng, ý nghĩa của số từ. Thông hiểu: Nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ. Hiểu được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc; tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản; | 4 TN | 2TL | 1TL |
Xác định được nghĩa của từ trong ngữ cảnh. Biết cách mở rộng thành phần chính và trạng ngữ trong câu bằng cụm từ. Vận dụng: Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống đã giúp bản thân hiểu hơn các ý tưởng hay vấn đề đặt ra trong văn bản. | |||||||
2 | Viết | Văn biểu cảm | Viết được bài văn biểu cảm về người. | 1TL | |||
Tổng | 4 TN | 2TL | 1 TL | 1 TL | |||
Tỉ lệ % | 20% | 30% | 10% | 40% |
| |||||||
|
Đọc bài thơ sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:
ÁNH TRĂNG
Hồi nhỏ sống với đồng
Với sông rồi với bể
Hồi chiến tranh ở rừng
Vầng trăng thành tri kỷ
Trần trụi với thiên nhiên
Hồn nhiên như cây cỏ
Ngỡ không bao giờ quên
Cái vầng trăng tình nghĩa
Từ hồi về thành phố
Quen ánh điện, cửa gương
Vầng trăng đi qua ngõ
Như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
Phòng buyn-đinh tối om
Vội bật tung cửa sổ
Đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
Có cái gì rưng rưng
Như là đồng là bể
Như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
Kể chi người vô tình
Ánh trăng im phăng phắc
Đủ cho ta giật mình.
(Ánh trăng, Nguyễn Duy, NXB Tác phẩm mới, 1984)
Hồi nhỏ sống với đồng
Với sông rồi với bể
Hồi chiến tranh ở rừng
Vầng trăng thành tri kỷ
Trần trụi với thiên nhiên
Hồn nhiên như cây cỏ
Ngỡ không bao giờ quên
Cái vầng trăng tình nghĩa
Từ hồi về thành phố
Quen ánh điện, cửa gương
Vầng trăng đi qua ngõ
Như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
Phòng buyn-đinh tối om
Vội bật tung cửa sổ
Đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
Có cái gì rưng rưng
Như là đồng là bể
Như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
Kể chi người vô tình
Ánh trăng im phăng phắc
Đủ cho ta giật mình.
(Ánh trăng, Nguyễn Duy, NXB Tác phẩm mới, 1984)
Hãy chọn câu trả lời đúng:
Câu 1: Bài thơ Ánh trăng được làm theo thể thơ nào?
A. Bốn chữ
B. Tự do
C. Năm chữ
D. Lục bát
Câu 2: Khi gặp lại vầng trăng trong một tình huống đột ngột, nhà thơ đã có cảm xúc như thế nào?
A. Rưng rưng
B. Lo âu
C. Ngại ngùng
D. Vô cảm
Câu 3. Trong bài thơ trên, tác giả nhắc tới những thời điểm nào?
A. Hồi nhỏ
B. Hồi về thành phố
C. Hồi nhỏ, hồi chiến tranh và hồi về thành phố.
D. Hồi chiến tranh.
Câu 4. Trong câu tục ngữ sau:”Thuận bè thuận bạn tát cạn biển đông” tác giả dân gian sừ dụng biện pháp tu từ gì?
A. Nói giảm, nói tránh.
B.Nó quá
C. So sánh
D. Nhân hóa.
Câu 5: Vì sao đến cuối bài thơ, tác giả lại “giật mình”?
Câu 6: Tìm và xác định chức năng của số từ trong các câu sau:
a. Em quẹt que diêm thứ hai, diêm cháy và sáng rực lên.
(An-đéc-xen, Cô bé bán diêm)
b. Sau hai ngày thì đặt ngửa củ lên, đưa vào dụng cụ dưỡng như bình thủy tinh, bình nhựa, bát đất nung.
(Theo Giang Nam, Cách gọt củ hoa thủy tiên)
c. Hôm nay lớp chúng mình sỉ số là bốn mươi bạn.
Câu 7. Câu chuyện trong bài thơ Ánh Trăng muốn nhắc nhở chúng ta điều gì về thái độ sống?
II. Viết (4,0 điểm)
Phát biểu cảm nghĩ về người người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, ...).
..........HẾT..........
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
ĐỀ THAM KHẢO | HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: NGỮ VĂN 7ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ Il - NĂM HỌC: 2022 – 2023 Thời gian: 90 phút( không kể thời gian phát đề) |
I. HƯỚNG DẪN CHUNG
- GV vận dụng hướng dẫn chấm phải chủ động, linh hoạt, tránh cứng nhắc, máy móc và phải biết cân nhắc trong từng trường hợp cụ thể, cần khuyến khích những bài làm thể hiện rõ sự sáng tạo.
- GV cần đánh giá bài làm của học sinh một cách tổng thể ở từng câu và cả bài, không đếm ý cho điểm, đánh giá bài làm của học sinh trên cả hai phương diện: kiến thức và kỹ năng (ưu tiên cho những bài văn có sáng tạo).
II. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ
Phần | Câu | Nội dung | Điểm |
I | | Đọc hiểu | 6,0 |
1 | C | 0,5 | |
2 | A | 0,5 | |
3 | C | 0,5 | |
4 | B | 0,5 | |
5 | Vì tác giả chợt nhận ra sự vô tình của mình thấy cần phải trân trọng những gì đã qua | 1 | |
6 | a.Số từ: Hai. Chức năng bổ sung ý nghĩa về thứ tự cho DT: “Thứ” b. Số từ: Hai. Chức năng: Bổ sung ý nghĩa về số lượng chính xác cho danh từ “ngày” c. Số từ: Bốn mươi. Chức năng: Bổ sung số lượng chính xác cho danh từ “bạn” | 1,5 | |
7 | Bài thơ gợi lên những suy nghĩ về đạo li lẽ sống của người việt ta. Câu chuyện nhắc nhở chúng ta không được quên quá khứ đừng bao giờ trở thành kẻ bạc bẽo vô tình | 1,5 | |
II | | Viết | 4,0 |
| a. Đảm bảo cấu trúc bài văn biểu cảm: Mở bài, thân bài, kết bài. | 0,25 | |
| b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Văn biểu cảm về người thân | 0,25 | |
| c. Triển khai vấn đề HS biểu cảm bằng nhiều cách nhưng cần đảm bảo các ý cơ bản sau: * Giới thiệu được người thân và tình cảm với người đó. * Biểu lộ được cảm xúc, suy nghĩ về người thân: - Nét nổi bật về ngoại hình. - Nét nổi bật về tính cách. - Vai trò của người thân và mối quan hệ đối với người xung quanh. - Biểu cảm về kỉ niệm đáng nhớ nhất giữa em và người thân. * Khẳng định tình cảm của em với người thân. HS triển khai các phần theo trình tự hợp lí, | | |
| MB: a. Đảm bảo cấu trúc bài văn biểu cảm: - Mở bài nêu được đối tượng biểu cảm là người thân trong gia đình và ấn tượng ban đầu về người đó. - Thân bài nêu được những đặc điểm nổi bật khiến người thân ấy để lại ấn tượng sâu đậm trong em. Thể hiện được tình cảm, suy nghĩ đối với người thân đó. -Kết bài khẳng định lại tình cảm, suy nghĩ của em đối với người thân đó. | 2.5 | |
| d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp . | 0,5 | |
| e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc | 0,5 |
.....HẾT....
ĐỀ THAM KHẢO | ĐỀ KIỂM TRA HKII MÔN NGỮ VĂN 7NĂM HỌC 2022-2023 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) |
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau:
LỄ HỘI ĐỀN HÙNG
Lễ hội diễn ra từ ngày 01 đến hết ngày mùng 10 tháng 3 âm lịch, việc tế lễ được tổ chức rất trọng thể vào ngày chính hội (10/3).
Đền Hùng nằm ở trên núi Nghĩa Linh, xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ là nơi hằng năm thường xuyên diễn ra lễ hội mang tính chất quốc gia để suy tôn các vua Hùng là người đã có công dựng nước.
Lễ hội diễn ra từ ngày 01 đến hết ngày 10 tháng 3 âm lịch. Việc tế lễ được tổ chức rất trọng thể vào ngày chính hội (10/3), bắt đầu bằng lễ dâng hương có đại diện của nhà nước, tại đền Thượng là nơi xưa kia vua Hùng tế trời đất. Đồ tế lễ ngoài mâm ngũ quả còn có bánh chưng, bánh giày để nhắc lại sự tích Lang Liêu, cũng là nhắc nhở công đức các vua Hùng đã dạy dân trồng lúa.
Phần rước, có nhiều cuộc rước thần, rước voi, rước kiệu, … của các làng Tiên Cương, Hy Cương, Phượng Giao, Cổ Tích, ….
Sau tế lễ còn có múa hát xoan (ở đền Thượng), hát ca trù (ở đền Hạ) và nhiều trò chơi khác.
Hội đền Hùng không chỉ thu hút khách thập phương đến dự lễ bởi những nét sinh hoạt văn hoá đặc sắc mà còn ở tính thiêng liêng của một cuộc hành hương trở về cội nguồn dân tộc của các thế hệ người Việt Nam. Ðến hội, mỗi người đều biểu hiện một tình thương yêu, lòng ngưỡng mộ về quê cha đất tổ. Ðây là một tín ngưỡng đã ăn sâu vào tâm thức mỗi con người Việt Nam, cho dù họ ở bất cứ nơi đâu.
Lễ hội đền Hùng | Cổng Thông Tin Điện Tử Phú Thọ (phutho.gov.vn)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1: Em hãy cho biết văn bản “Lễ hội đền Hùng” thuộc loại văn bản nào?
A. Văn bản biểu cảm
B. Văn bản nghị luận
C. Văn bản thông tin
D. Văn bản tự sự
Câu 2: Văn bản “Lễ hội đền Hùng” cung cấp được những thông tin cơ bản nào?
A. Thời gian, địa điểm, phần lễ - hội, ý nghĩa
B. Thời gian, địa điểm, cách thức tổ chức phần lễ
C. Nguồn gốc, chuẩn bị, địa điểm, ý nghĩa
D. Thời gian, địa điểm, cách thức tổ chức phần hội
Câu 3: Đền Hùng nằm ở tỉnh nào?
A. Nam Định
B. Phú Thọ
C. Bắc Giang
D. Thái Bình
Câu 4: Lễ hội đền Hùng nhắc đến ngành nghề nào của nước ta?
A. Công nghiệp
B. Thương nghiệp
C. Nông nghiệp
D. Lâm nghiệp
Câu 5: Ý nào đúng nhất khi nhận xét về số từ được sử dụng trong câu văn sau: “Ðây là một tín ngưỡng đã ăn sâu vào tâm thức mỗi con người Việt Nam, cho dù họ ở bất cứ nơi đâu”.
A. Số từ biểu thị số lượng chính xác
B. Số từ biểu thị số lượng ước chừng
C. Số từ biểu thị số thứ tự
D. Số từ biểu thị số lượng
Câu 6: Sự tích nào sau đây liên quan đến lễ hội đền Hùng?
A. Sự tích “Bánh chưng, bánh giày”
B. Sự tích “Cây lúa”
C. Sự tích “Quả dưa hấu”
D. Sự tích “Trầu cau”
Câu 7: “Lễ hội đền Hùng” nhắc đến truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt Nam ta?
A. Tương thân tương ái
B. Uống nước nhớ nguồn
C. Tôn sư trọng đạo
D. Lá lành đùm lá rách
Câu 8: Nhắc đến lễ hội đền Hùng, người dân Việt Nam ta thường hay nhắc nhở nhau bằng bài ca dao nào?
Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
C. Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba.
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
Câu 9: Theo em, lễ hội đền Hùng có ý nghĩa gì trong cuộc sống của người Việt Nam ta?
Câu 10: Em hãy nêu 02 việc cần làm để thể hiện lòng biết ơn?
II. LÀM VĂN (4,0 điểm)
Viết một bài văn bày tỏ cảm xúc về một người thân mà em yêu quý (ông, bà, cha, mẹ...).
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
Môn: Ngữ văn lớp 7
Môn: Ngữ văn lớp 7
Phần | Câu | Nội dung | Điểm |
I | | ĐỌC HIỂU | 6,0 |
1 | C | 0,5 | |
2 | A | 0,5 | |
3 | B | 0,5 | |
4 | C | 0,5 | |
5 | A | 0,5 | |
6 | A | 0,5 | |
7 | B | 0,5 | |
8 | C | 0,5 | |
9 | HS trả lời những ý nghĩa hợp lí. Gợi ý:
| 1,0 | |
10 | HS nêu được ít nhất 02 việc làm thể hiện lòng biết ơn. Gợi ý:
| 1,0 | |
II | | VIẾT | 4,0 |
| a.Đảm bảo cấu trúc bài văn biểu cảm: Mở bài: nêu được nhân vật sẽ biểu cảm và biểu lộ cảm xúc sâu sắc của người viết dành cho nhân vật. Thân bài: Lần lượt biểu lộ những tình cảm, cảm xúc dành cho nhân vật. Kết bài: khẳng định lại tình cảm, cảm xúc dành cho nhân vật, rút ra điều đáng nhớ đối với bản thân. | 0,25 | |
| b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của cá nhân đối với người thân. | 0,25 | |
| c. Triển khai bài văn theo trình tự hợp lí HS triển khai bài văn theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác biểu cảm, kết hợp miêu tả, tự sự. Sau đây là một số gợi ý: | | |
| - Giới thiệu về nhân vật biểu cảm. - Lần lượt biểu lộ những tình cảm, cảm xúc chân thật của người viết qua những phương diện: + Biểu cảm về ngoại hình. + Biểu cảm về tính tình, việc làm, sở thích,... + Biểu cảm về một kỉ niệm đáng nhớ. - Khẳng định tình cảm, cảm xúc dành cho nhân vật; rút ra điều đáng nhớ đối với bản thân. | 2.5 | |
| d. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. | 0,5 | |
| e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời văn cảm xúc, sinh động, sáng tạo. | 0,5 |
ĐỀ THAM KHẢO | ĐỀ KIỂM TRA HKII MÔN NGỮ VĂN 7NĂM HỌC 2022-2023 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) |
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau:
LỄ HỘI ĐỀN HÙNG
Lễ hội diễn ra từ ngày 01 đến hết ngày mùng 10 tháng 3 âm lịch, việc tế lễ được tổ chức rất trọng thể vào ngày chính hội (10/3).
Đền Hùng nằm ở trên núi Nghĩa Linh, xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ là nơi hằng năm thường xuyên diễn ra lễ hội mang tính chất quốc gia để suy tôn các vua Hùng là người đã có công dựng nước.
Lễ hội diễn ra từ ngày 01 đến hết ngày 10 tháng 3 âm lịch. Việc tế lễ được tổ chức rất trọng thể vào ngày chính hội (10/3), bắt đầu bằng lễ dâng hương có đại diện của nhà nước, tại đền Thượng là nơi xưa kia vua Hùng tế trời đất. Đồ tế lễ ngoài mâm ngũ quả còn có bánh chưng, bánh giày để nhắc lại sự tích Lang Liêu, cũng là nhắc nhở công đức các vua Hùng đã dạy dân trồng lúa.
Phần rước, có nhiều cuộc rước thần, rước voi, rước kiệu, … của các làng Tiên Cương, Hy Cương, Phượng Giao, Cổ Tích, ….
Sau tế lễ còn có múa hát xoan (ở đền Thượng), hát ca trù (ở đền Hạ) và nhiều trò chơi khác.
Hội đền Hùng không chỉ thu hút khách thập phương đến dự lễ bởi những nét sinh hoạt văn hoá đặc sắc mà còn ở tính thiêng liêng của một cuộc hành hương trở về cội nguồn dân tộc của các thế hệ người Việt Nam. Ðến hội, mỗi người đều biểu hiện một tình thương yêu, lòng ngưỡng mộ về quê cha đất tổ. Ðây là một tín ngưỡng đã ăn sâu vào tâm thức mỗi con người Việt Nam, cho dù họ ở bất cứ nơi đâu.
Lễ hội đền Hùng | Cổng Thông Tin Điện Tử Phú Thọ (phutho.gov.vn)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1: Em hãy cho biết văn bản “Lễ hội đền Hùng” thuộc loại văn bản nào?
A. Văn bản biểu cảm
B. Văn bản nghị luận
C. Văn bản thông tin
D. Văn bản tự sự
Câu 2: Văn bản “Lễ hội đền Hùng” cung cấp được những thông tin cơ bản nào?
A. Thời gian, địa điểm, phần lễ - hội, ý nghĩa
B. Thời gian, địa điểm, cách thức tổ chức phần lễ
C. Nguồn gốc, chuẩn bị, địa điểm, ý nghĩa
D. Thời gian, địa điểm, cách thức tổ chức phần hội
Câu 3: Đền Hùng nằm ở tỉnh nào?
A. Nam Định
B. Phú Thọ
C. Bắc Giang
D. Thái Bình
Câu 4: Lễ hội đền Hùng nhắc đến ngành nghề nào của nước ta?
A. Công nghiệp
B. Thương nghiệp
C. Nông nghiệp
D. Lâm nghiệp
Câu 5: Ý nào đúng nhất khi nhận xét về số từ được sử dụng trong câu văn sau: “Ðây là một tín ngưỡng đã ăn sâu vào tâm thức mỗi con người Việt Nam, cho dù họ ở bất cứ nơi đâu”.
A. Số từ biểu thị số lượng chính xác
B. Số từ biểu thị số lượng ước chừng
C. Số từ biểu thị số thứ tự
D. Số từ biểu thị số lượng
Câu 6: Sự tích nào sau đây liên quan đến lễ hội đền Hùng?
A. Sự tích “Bánh chưng, bánh giày”
B. Sự tích “Cây lúa”
C. Sự tích “Quả dưa hấu”
D. Sự tích “Trầu cau”
Câu 7: “Lễ hội đền Hùng” nhắc đến truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt Nam ta?
A. Tương thân tương ái
B. Uống nước nhớ nguồn
C. Tôn sư trọng đạo
D. Lá lành đùm lá rách
Câu 8: Nhắc đến lễ hội đền Hùng, người dân Việt Nam ta thường hay nhắc nhở nhau bằng bài ca dao nào?
Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
C. Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba.
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
Câu 9: Theo em, lễ hội đền Hùng có ý nghĩa gì trong cuộc sống của người Việt Nam ta?
Câu 10: Em hãy nêu 02 việc cần làm để thể hiện lòng biết ơn?
II. LÀM VĂN (4,0 điểm)
Viết một bài văn bày tỏ cảm xúc về một người thân mà em yêu quý (ông, bà, cha, mẹ...).
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
Môn: Ngữ văn lớp 7
Môn: Ngữ văn lớp 7
Phần | Câu | Nội dung | Điểm |
I | | ĐỌC HIỂU | 6,0 |
1 | C | 0,5 | |
2 | A | 0,5 | |
3 | B | 0,5 | |
4 | C | 0,5 | |
5 | A | 0,5 | |
6 | A | 0,5 | |
7 | B | 0,5 | |
8 | C | 0,5 | |
9 | HS trả lời những ý nghĩa hợp lí. Gợi ý:
| 1,0 | |
10 | HS nêu được ít nhất 02 việc làm thể hiện lòng biết ơn. Gợi ý:
| 1,0 | |
II | | VIẾT | 4,0 |
| a.Đảm bảo cấu trúc bài văn biểu cảm: Mở bài: nêu được nhân vật sẽ biểu cảm và biểu lộ cảm xúc sâu sắc của người viết dành cho nhân vật. Thân bài: Lần lượt biểu lộ những tình cảm, cảm xúc dành cho nhân vật. Kết bài: khẳng định lại tình cảm, cảm xúc dành cho nhân vật, rút ra điều đáng nhớ đối với bản thân. | 0,25 | |
| b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của cá nhân đối với người thân. | 0,25 | |
| c. Triển khai bài văn theo trình tự hợp lí HS triển khai bài văn theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác biểu cảm, kết hợp miêu tả, tự sự. Sau đây là một số gợi ý: | | |
| - Giới thiệu về nhân vật biểu cảm. - Lần lượt biểu lộ những tình cảm, cảm xúc chân thật của người viết qua những phương diện: + Biểu cảm về ngoại hình. + Biểu cảm về tính tình, việc làm, sở thích,... + Biểu cảm về một kỉ niệm đáng nhớ. - Khẳng định tình cảm, cảm xúc dành cho nhân vật; rút ra điều đáng nhớ đối với bản thân. | 2.5 | |
| d. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. | 0,5 | |
| e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời văn cảm xúc, sinh động, sáng tạo. | 0,5 |
- ĐỀ THAM KHẢO: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
- NĂM HỌC 2022-2023
- MÔN: NGỮ VĂN 7
STT | Chủ đề | Nội dung/ Đơn vị kiến thức | Mức độ đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | |||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||
1 | Đọc hiểu | Văn bản thơ. Liên kết câu Số từ - Ngữ cảnh, nghĩa của từ trong ngữ cảnh. | Nhận biết: Nhận biết được đặc điểm văn bản thơ. Nhận biết được một số chi tiết trong văn bản Nhận biết được phép liên kết. Nhận biết được đặc điểm, chức năng, ý nghĩa của số từ. Thông hiểu: Hiểu được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. Hiểu được nghĩa của từ trong văn cảnh. Vận dụng: Nêu được việc làm của bản thân được đặt ra trong văn bản. | 4 TN | 2TL | 1TL | |
2 | Viết | Văn biểu cảm | Viết được bài văn biểu cảm về người. | | 1TL | ||
Tổng | 4TN | 2TL | 1TL | 1TL | |||
Tỉ lệ% | 20% | 30% | 10% | 40% |
- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
- NĂM HỌC 2022-2023
- MÔN: NGỮ VĂN 7
- Thời gian: 90 phút (không kể thời gian chép đề)
- ĐỀ THAM KHẢO
Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời các câu hỏi ở dưới:
Mẹ ta không có yếm đào
nón mê thay nón quai thao đội đầu
rối ren tay bí tay bầu
váy nhuộm bùn áo nhuộm nâu bốn mùa.
Cái cò…sung chát đào chua…
câu ca mẹ hát gió đưa về trời
ta đi trọn kiếp con người
cũng không đi hết mấy lời mẹ ru.
nón mê thay nón quai thao đội đầu
rối ren tay bí tay bầu
váy nhuộm bùn áo nhuộm nâu bốn mùa.
Cái cò…sung chát đào chua…
câu ca mẹ hát gió đưa về trời
ta đi trọn kiếp con người
cũng không đi hết mấy lời mẹ ru.
(Trích Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa – Theo Thơ Nguyễn Duy, NXB Hội nhà văn, 2010)
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là gì?
A. Tự sự
B. Nghị luận
C. Thuyết minh
D. Biểu cảm
Câu 2: Đoạn thơ được viết theo thể thơ gì?
A. Tự do
B. Tám chữ
C. Lục bát
D. Sáu chữ
Câu 3: Hình ảnh người mẹ được khắc họa qua những từ ngữ, chi tiết nào?
A. Không có yếm đào, nón mê thay nón quai thao đội đầu
B. Không có yếm đào, nón mê thay nón quai thao đội đầu, rối ren tay bí tay bầu, váy nhuộm bùn áo nhuộm nâu bốn mùa
C. Rối ren tay bí tay bầu, váy nhuộm bùn áo nhuộm nâu bốn mùa
D. Câu ca mẹ hát gió đưa về trời
Câu 4: Từ “mẹ” trong đoạn thơ trên thuộc phép liên kết gì ?
A. Phép nối
B. Phép thế
C. Phép lặp
D. Phép liên tưởng
Câu 5 (1,5đ):
a. Xác định một số từ chỉ số lượng cụ thể có trong đoạn thơ trên và cho biết số từ ấy đi kèm với từ nào?
b. Từ “đi” trong câu thơ “Ta đi trọn kiếp con người – Cũng không đi hết mấy lời mẹ ru” thuộc nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Câu 6 (1.5đ): Đoạn thơ đã thể hiện tâm tư, tình cảm gì của tác giả đối với người mẹ?
Câu 7 (1,0đ): Mẹ cha là người yêu thương con vô điều kiện, sẵn sàng hi sinh vì con, vậy em đã làm gì để đền đáp công ơn cha mẹ?
II. Tạo lập văn bản (4.0đ)
Hãy viết một bài văn biểu cảm về một người mà em yêu quý.
................Hết......................
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
- HƯỚNG DẪN CHẤM
- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
- NĂM HỌC 2022-2023
- MÔN: NGỮ VĂN 7
- Thời gian: 90 phút (không kể thời gian chép đề)
- ĐỀ THAM KHẢO
- GV vận dụng hướng dẫn chấm phải chủ động, linh hoạt, tránh cứng nhắc, máy móc và phải biết cân nhắc trong từng trường hợp cụ thể, cần khuyến khích những bài làm thể hiện rõ sự sáng tạo.
- GV cần đánh giá bài làm của học sinh một cách tổng thể ở từng câu và cả bài, không đếm ý cho điểm, đánh giá bài làm của học sinh trên cả hai phương diện: kiến thức và kỹ năng.
II. HƯỚNG DẪN CHẤM CỤ THỂ
Phần | Câu | Nội dung | Điểm |
I | | ĐỌC HIỂU | 6,0 |
| 1 | D | 0,5 |
2 | C | 0,5 | |
3 | B | 0,5 | |
4 | C | 0,5 | |
| 5 | a. Số từ “bốn” đi kèm với “mùa’ b. Từ “đi” trong đoạn thơ là nghĩa chuyển | 1,0 0,5 |
| 6 | Đoạn thơ thể hiện nỗi nhớ, lòng biết ơn sâu sắc và tình yêu thương to lớn của tác giả dành cho người mẹ. | 1,5 |
| 7 | HS nêu được các việc làm để đền đáp công ơn cha mẹ. | 1,0 |
II | 8 | TẠO LẬP VĂN BẢN | 4,0 |
| a. Đảm bảo cấu trúc bài văn biểu cảm: Mở bài, thân bài, kết bài. | 0,25 | |
| b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Biểu cảm về người mà em yêu quý | 0,25 | |
| c. Triển khai bài văn biểu cảm HS triển khai theo trình tự hợp lí. | | |
| * MB: Giới thiệu người mà em yêu quý. * TB: Biểu lộ tình cảm, cảm xúc qua các mặt: - Về đặc điểm, ngoại hình. - Về tính tình, việc làm và hành động. - Về những kỉ niệm đáng nhớ. * KB: Khẳng định lại tình cảm, cảm xúc của em dành cho người ấy. | 0,5 2,0 0,5 | |
| d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. | 0,25 | |
| e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời văn giàu cảm xúc, gợi cảm, bài viết hay, có sáng tạo. | 0,25 |
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN LONG ĐIỀN | MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI HKII NGỮ VĂN LỚP 7 Áp dụng từ năm học 2022 – 2023 |
MA TRẬN
TT | Chương/ Chủ đề | Nội dung/Đơn vị kiến thức | Mức độ đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | |||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||
1 | Đọc hiểu | Truyện khoa học viễn tưởng Tiếng Việt: Số từ Mở rộng thành phần chính và trạng ngữ trong câu bằng cụm từ. | Nhận biết: Nhận biết được thông tin cơ bản của văn bản, vai trò của các chi tiết trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản. Nhận biết được một số yếu tố của truyện khoa học viễn tưởng: đề tài, sự kiện, tình huống, cốt truyện.... -Nhận biết được đặc điểm, chức năng, ý nghĩa của số từ. Thông hiểu: Hiểu được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc; tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản; | 4 TN | 2TL | 1TL |
Hiểu công dụng của việc mở rộng thành phần chính và trạng ngữ trong câu bằng cụm từ. Vận dụng: Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống đã giúp bản thân hiểu hơn các ý tưởng hay vấn đề đặt ra trong văn bản. | |||||||
2 | Viết | Văn biểu cảm | Viết được bài văn biểu cảm về người. | 1TL | |||
Tổng | 4 TN | 2TL | 1 TL | 1 TL | |||
Tỉ lệ % | 20% | 30% | 10% | 40% |
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN LONG ĐIỀN | ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKII NGỮ VĂN LỚP 7 Năm học 2022 – 2023 |
I. Đọc hiểu (6 điểm)
Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
[…]- Thưa ngài giáo sư, ngài hãy nhìn xem biển có phải là một sinh vật không? Biển lúc thì giận dữ, khi thì dịu hiền. Ban đêm biển cũng ngủ như chúng ta và giờ đây đang tỉnh dậy, khoan khoái sau một giấc ngủ ngon! Nê-mô chẳng chào hỏi gì. Hình như con người bí hiểm này đang tiếp tục một câu chuyện bị bỏ dở. Ông ta nói:
- Giáo sư nhìn xem: đại dương tỉnh giấc dưới ánh nắng dịu hiền. Nó bắt đầu cuộc sống ban ngày. Thật kỳ thú khi quan sát những biểu hiện đầy sức sống của cơ thể nó! Biển có tim, có mạch máu, và tôi hoàn toàn đồng ý với nhà bác học Mô-ri, người đã phát hiện ra rằng nước ở đại dương cũng tuần hoàn, hệt như sự tuần hoàn của máu trong cơ thể sống. Nê-mô chẳng đợi trả lời, và tôi cũng thấy nếu ngắt lời ông ta bằng nhiều câu “vâng”, “tất nhiên”, “rất đúng” trống rỗng thì thật là thừa. Ông ta như tự nói với mình và sau mỗi câu lại im lặng hồi lâu.
[…] Và cuộc sống thật sự là ở đây, chỉ ở đây thôi! Tôi tin là có khả năng xây dựng những thành phố ngầm,
những tòa nhà ngầm dưới biển cứ mỗi sáng lại nổi lên mặt nước để dự trữ không khí trong lành giống như tàu Nau-ti-lux. Những thành phố độc lập, những thành phố tự do…
(Trích Hai vạn dặm dưới đáy biển, Giuyn Véc-nơ)
Câu 1. Văn bản trên thuộc thể loại nào?
A. Văn bản thông tin
B. Truyện hiện đại
C. Truyện truyền thuyết
D. Truyện khoa học viễn tưởng
Câu 2. Cuộc trò chuyện trong đoạn trích là của các nhân vật nào?
A. Nhân vật Mê-mô và Mô-ri
B. Nhân vật giáo sư và Nê-mô
C. Nhân vật Mô-ri và giáo sư
D. Nhân vật Nê-mô và Nau-ti-lux
Câu 3. Tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển của Giuyn Véc-nơ ra đời năm 1870, cách nay hơn 150 năm, từ lúc đó nhân vật giáo sư đã tin vào điều gì của con người mà hiện nay đã và đang trở thành hiện thực?
A. Con người có khả năng đặt chân lên mặt trăng, bay vào vũ trụ
B. Có khả năng xây dựng những thành phố ngầm, những tòa nhà ngầm dưới biển
C. Có khả năng tạo ra các phương tiện, thiết bị đạt tốc độ siêu nhanh
D. Có khả năng khai thác năng lượng từ sức gió, ánh sáng mặt trời
Câu 4. Câu văn: “Tôi tin là có khả năng xây dựng những thành phố ngầm, những tòa nhà ngầm dưới biển cứ mỗi sáng lại nổi lên mặt nước để dự trữ không khí trong lành giống như tàu Nau-ti-lux.” có mấy số từ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 5. Cho câu văn: “Hình như con người bí hiểm này đang tiếp tục một câu chuyện bị bỏ dở.”
- Xác định chủ ngữ, vị ngữ.
- Chỉ ra và nêu tác dụng của việc mở rộng các thành phần câu bằng cụm từ.
Câu 6. Biển cả bao la là món quà vô giá mà thiên nhiên đã ban tặng. Em hãy nêu một số giá trị, vai trò quan trọng của biển đối với con người.
Câu 7. Thử tưởng tượng em là thuyền trưởng Nê-mô, em hãy kể lại một vài điều kì diệu dưới đáy đại dương bằng một đoạn văn từ 3 đến 5 câu.
II. Viết (4 điểm)
Viết bài văn bày tỏ cảm xúc của em về một người mà em yêu quý.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN LONG ĐIỀN | HDC KIỂM TRA CUỐI HKII NGỮ VĂN LỚP 7 Năm học 2022 – 2023 |
I. HƯỚNG DẪN CHUNG
- GV vận dụng hướng dẫn chấm phải chủ động, linh hoạt, tránh cứng nhắc, máy móc và phải biết cân nhắc trong từng trường hợp cụ thể, cần khuyến khích những bài làm thể hiện rõ sự sáng tạo.
- GV cần đánh giá bài làm của học sinh một cách tổng thể ở từng câu và cả bài, không đếm ý cho điểm, đánh giá bài làm của học sinh trên cả hai phương diện: kiến thức và kỹ năng.
II. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ
Phần | Câu | Nội dung | Điểm |
I | ĐỌC HIỂU | 2,0 | |
1 | D | 0,5 | |
2 | B | 0,5 | |
3 | B | 0,5 | |
4 | C | 0,5 | |
II | VIẾT | 2,0 | |
5 | - Chủ ngữ: Hình như con người bí hiểm, Vị ngữ: đang tiếp tục một câu chuyện bị bỏ dở.” - Cụm mở rộng: con người bí hiểm Việc mở rộng các thành phần chính và trạng ngữ bằng cụm từ có tác dụng làm cho việc miêu tả chi tiết , rõ ràng hơn. | 1.5 | |
6 | Hs nêu được một số vai trò và giá trị của biển: - Biển và đại dương là nguồn cung cấp hơi nước vô tận cho khí quyển, sinh ra mưa để duy trì cuộc sống của con người và sinh vật. - Môi trường biển và đại dương là kho tài nguyên vô tận về động, thực vật. khoáng sản, đặc biệt là dầu khí. - Thủy triều đang ngày càng được nhiều quốc gia tận dụng để phát triển nguồn điện sạch, tái tạo. - Môi trường biển và đại dương trở thành đường giao thông vận tải hết sức rộng lớn. - Biển và đại dương còn là nơi nghỉ dưỡng và du lịch hấp dẫn. | 1.0 | |
3 | HS có thể viết theo trí tưởng tượng của mình Gợi ý: - Những rặng san hô khổng lồ, đẹp mắt - Những loài cá quý hiếm mà chưa từng thấy ở đâu - Những căn nhà, những ông trình kiến trúc dưới long đại dương. … | 1.5 | |
3 | 1. Hình thức - Thể loại: Biểu cảm - Tình cảm trong sáng, chân thật - Sử dụng ngôi thứ nhất để chia sẻ cảm xúc - Phương thức kết hợp: miêu tả và tự sự | 0.5 | |
2. Nội dung -Bố cục: 3 phần MB:Giới thiệu đối tượng biểu cảm, biểu đạt cảm xúc chung về đối tượng. TB: Biểu lộ cảm xúc, suy nghĩ cụ thể một cách sâu sắc về đối tượng. - Cảm xúc , suy nghĩ về đặc điểm, tính cách, - Cảm xúc, suy nghĩ về những kỉ niệm đối với người đó. KB: Khẳng định lại tình cảm, cảm xúc về đối tượng, rút ra điều đáng nhớ với bản thân. | 0.5 2.5 0.5 |
THẦY CÔ DOWNLOAD FILE TẠI MỤC ĐÍNH KÈM!