- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,144
- Điểm
- 113
tác giả
TUYỂN TẬP 11 Đề thi cuối học kì 2 lớp 6 môn toán CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2022 - 2023 được soạn dưới dạng file word gồm 11 file trang. Các bạn xem và tải đề thi cuối học kì 2 lớp 6 môn toán, đề thi cuối học kì 2 lớp 6 môn toán kết nối tri thức, đề thi cuối học kì 2 lớp 6 môn toán cánh diều ,...về ở dưới.
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu 1: Phân số bằng phân số nào sau đây?
A. . B. . C. . D. .
Câu 2: Chọn câu sai:
A. . B. . C. . D. .
Câu 3: - 23 được biểu diễn dưới dạng phân số
A. . B. . C. . D. .
Câu 4: Biết của x là . Vậy x bằng
A. . B. 2. C. . D. 18.
Câu 5: Hình nào dưới đây không có trục đối xứng?
A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.
Câu 6: Hình nào dưới đây có tâm đối xứng:
A. Tam giác đều. B. Hình thang.
C. Hình thang cân. D. Lục giác đều.
Câu 7: Cho các hình vẽ sau:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 8: Có bao nhiêu bộ ba điểm thẳng hàng trong hình vẽ dưới đây?
Câu 9: Cho hình vẽ:
A. O. B. C. C. A. D. B.
Câu 10: Cho . Vậy là
A. Góc tù. B. Góc vuông. C. Góc nhọn. D. Góc bẹt.
Câu 11: Tập hợp các kết quả có thể xảy ra của phép thử nghiệm tung một đồng xu là
A. . B. . C. . D. .
Câu 12: Trong một hộp có 1 quả bóng xanh và 9 bóng vàng có kích thước giống nhau. An lấy ra đồng thời 2 bóng từ hộp, hỏi có tất cả bao nhiêu kết quả có thể xảy ra?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
II. TỰ LUẬN
Câu 1: (1,25 điểm)
a) Quy đồng mẫu số ba phân số và .
b) Tính tỉ số phần trăm của -3 và 5.
Câu 2: (2,75 điểm) Tính:
a) b)
c) d)
Câu 3: (0,75 điểm)
Lớp 6A có 36 học sinh gồm 3 loại: Giỏi, khá, trung bình. Số học sinh giỏi chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh khá là bằng số học sinh giỏi. Còn lại là học sinh trung bình. Tính số học sinh mỗi loại.
Câu 4: (1,75 điểm)
Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 3cm, OB = 5cm.
a) Trong ba điểm O, A, B, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
b) So sánh OA và AB.
c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
Câu 5: (0,5 điểm)
Trong hộp có một số viên bi xanh và một số viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 1 viên bi từ hộp rồi trả lại. Lặp lại hoạt động trên 50 lần, ta được kết quả như sau:
a) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện lấy được viên bi xanh.
b) Hãy dự đoán xem trong hộp loại viên bi nào nhiều hơn.
I. TRẮC NGHIỆM
II. TỰ LUẬN
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1. Viết số nguyên –15 dưới dạng phân số, ta được
A.. B.. C.. D..
Câu 2. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau
A.. B. . C. . D. .
Câu 3. Làm tròn số đến hàng phần trăm
A. . B. . C. . D. .
Câu 4. Hình nào sau đây là hình có trục đối xứng?
A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.
Câu 5. Trong các biển báo giao thông sau, biển báo nào không có trục đối xứng?
A. Biển báo cấm đi ngược chiều. (Hình a) B. Biển báo cấm dừng xe và đỗ xe. (Hình b)
C. Biển báo cấm sử dụng còi. (Hình c) D. Biển báo đường cấm. (Hình d)
Câu 6. Trong các hình sau, có bao nhiêu hình có tâm đối xứng
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 7. Cho hình vẽ:
Bộ ba điểm thẳng hàng là:
A. , , . B. , , . C. , , . D. , , .
Câu 9. Tập hợp các kết quả có thể xảy ra của phép thử nghiệm tung một đồng xu là
A. X = {N, S}. B. X = {N}. C. X = {S} D. X = {N,N, S}.
Câu 10. Trong một hộp có 1 quả bóng xanh và 9 bóng vàng có kích thước giống nhau. Bình lấy ra đồng thời 2 quả bóng từ hộp, hỏi có tất cả bao nhiêu kết quả có thể xảy ra?
A. 1. B. 2. C. 3 D. 4
Câu 11. Góc vuông là góc có số đo bằng bao nhiêu độ?
A. 1800. B. 00. C. 600. D. 900.
Câu 12. Cho phép thử nghiệm gieo con xúc xắc 6 mặt. Sự kiện nào trong các sự kiện sau có thể xảy ra:
A. Số chấm nhỏ hơn 5. B. Số chấm lớn hơn 6.
C. Số chấm bằng 0. D. Số chấm bằng 7.
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Bài 1. (1,5 điểm)
a) So sánh hai phân số và .
b) Hãy viết 3 phân số bằng phân số .
Bài 2. (1,5 điểm) Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể)
a) b)
Bài 3. (1,5 điểm Lớp 6A có 40 học sinh. Số học sinh nam chiếm số học sinh cả lớp.
a) Tính số học sinh nam, số học sinh nữ.
b) Tính tỉ số phần trăm số học sinh nữ và học sinh cả lớp.
Bài 4. (2,0 điểm)
a) Cho hình vẽ sau. Hãy cho biết: số đo của góc xOy, điểm nằm trong góc xOy, điểm nằm ngoải góc xOy?
b) Vẽ đoạn thẳng AB bằng 4cm. Vẽ điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn thẳng AM, BM.
Bài 5. (0,5 điểm) Cho . Chứng tỏ
* Hướng dẫn chấm
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Chú ý: học sinh giải đúng cách khác đáp án nhưng đảm bảo chương trình vẫn cho tương ứng số điểm.
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Hãy chọn 01 đáp án em cho là đúng nhất
Câu 1: Hình vuông có bao nhiêu trục đối xứng?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 2: Cho phép thử nghiệm: Lấy ra 1 bút từ hộp có 1 bút chì và 1 bút bi. Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử nghiệm trên là:
A. A = {bút chì; bút bi} B. bút chì, bút bi
C. A = {bút chì} D. A = {bút bi}
Câu 3: Trong các cặp phân số sau, cặp phân số nào bằng nhau?
A. B. C. D.
Câu 4: Góc tạo bởi kim giờ và kim phút trong mặt đồng hồ nào dưới đây biểu diễn góc vuông?
A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4
Câu 5: Cho số 982 434. Làm tròn chữ số này đến hàng nghìn ta được
A. 983 000 B. 982 C. 98 200 D. 982 000
Câu 6: Cho phép thử nghiệm gieo con xúc xắc 6 mặt. Sự kiện nào sau đây có thể xảy ra?
A. “Số chấm nhỏ hơn 5” B. “Số chấm lớn hơn 6”
C. “Số chấm bằng 0” D. “Số chấm bằng 7”
Câu 7: Trong các loại biển báo sau, có bao nhiêu biển báo có trục đối xứng?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 8: Viết số nguyên a dưới dạng phân số ta được:
A. B. C. D.
Câu 9: Kết quả của phép chia 29:16 làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất là:
A. 2,0 B. 1,9 C. 1,8 D. 1,81
Câu 10: Quy đồng mẫu hai phân số và ta được hai phân số lần lượt là:
A. B. C. D.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Hình thoi có tâm đối xứng nhưng không có trục đối xứng.
B. Hình thang cân có trục đối xứng nhưng không có tâm đối xứng.
C Hình bình hành vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng.
D. Hình chữ nhật có trục đối xứng nhưng không có tâm đối xứng.
Câu 12: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
A. -12 B. 6 C. 10 D. 12
II. TỰ LUẬN
Câu 1: (1,0 điểm) Thực hiện phép tính (Tính hợp lí nếu có thể):
a) 2,3 + 17,7 – 6,5 b) (–4,2).5,1 + 5,1.( –5,8)
Câu 2: (1,0 điểm) Tìm x biết:
a) x + = b)
Câu 3: (1, 5 điểm)
Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 32 m. Cho biết chiều rộng bằng chiều dài.
a) Tính diện tích mảnh vườn.
b) Trên mảnh vườn, người ta trồng hoa cúc và hoa hồng. Biết diện tích trồng hoa hồng là 48 m2.
Tính diện tích trồng hoa hồng.
c) Tính tỉ số giữa diện tích trồng hoa cúc với diện tích trồng hoa hồng. Diện tích trồng hoa hồng chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích của cả mảnh vườn.
Câu 4: (1, 0 điểm) Gieo một con súc sắc 4 mặt 50 lần và quan sát số ghi trên đỉnh của con xúc xắc ta được kết quả như sau:
Hãy tính xác suất thực nghiệm để:
a) Gieo được đỉnh số 4 b) Gieo được đỉnh số chẵn.
Câu 5: (2,0 điểm)
a) Cho đường thẳng MN như hình bên. Vẽ đường thẳng CD cắt MN tại I.
Hãy kể tên các bộ 3 điểm thẳng hàng có trong hình vừa vẽ
b) Em hãy nêu tên góc của hình vẽ dưới đây bằng kí hiệu, nêu tên đỉnh và cạnh của góc đó?
c) Vẽ đoạn thẳng AB = 6cm. Trên đoạn thẳng AB lấy điểm M sao cho: AM = 3cm.
– Tính độ dài đoạn thẳng MB.
– M có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vi sao?
Câu 6: (0,5 điểm) Không quy đồng hãy tính tổng sau:
I. TRẮC NGHIỆM
II. TỰ LUẬN
I. TRẮC NGHIỆM. (3 điểm)
Câu 1: Đổi hỗn số ra phân số, kết quả là:
A. B. C. D.
Câu 3. Phép so sánh nào sau đây là đúng?
Câu 4: Cho số thập phân 4, 56723 làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất, kết quả là:
A. 4,5. B. 4,6 . C. 4,7 . D. 5.
Câu 5. Cho hình vẽ, khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. . B. . C. D. .
Câu 6. Dựa vào hình vẽ, hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
Câu 7 Hãy chọn cách đọc đúng cho hình vẽ sau:
A. Tia AB. B. Đường thẳng AB
C. Đoạn thẳng AB. D. Đường thẳng BA.
A. Góc bẹt, góc nhọn, góc vuông, góc tù
B. Góc bẹt, góc nhọn, góc tù, góc vuông
C. Góc tù, góc bẹt, góc vuông, góc nhọn
D. Góc bẹt, góc tù, góc vuông, góc nhọn
Câu 9. Cho hình vẽ, hãy chọn khẳng định đúng:
A. Điểm A nằm giữa hai điểm B và C.
B. Điểm B nằm giữa hai điểm A và C.
C. Điểm C nằm giữa hai điểm A và B.
D. Điểm D nằm giữa hai điểm A và C.
Câu 10: Trong các biển báo dưới đây, biển báo có trục đối xứng là
A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 C. 1, 3, 4 D. 1, 2, 4
Câu 11. Để nói về khả năng xảy ra của một sự kiện, ta dùng một con số có giá trị từ:
A. 0 đến 1 B. 1 đến 10 C. 0 đến 10 D. 0 đến 100
Câu 12. Xác xuất thực nghiệm của sự kiện A sau n hoạt động vừa thực hiện là thì n (A) được gọi là:
A. Tổng số lần thực hiện hoạt động
B. Xác suất thực nghiệm của sự kiện A
C. Số lần sự kiện A xảy ra trong n lần đó
D. Khả năng sự kiện A không xảy ra
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính (Tính hợp lí nếu có)
a) b)
c) d)
Bài 2: (1,5 điểm)
Lớp 6A có 45 học sinh. Trong đó có số học sinh đăng kí học bơi. Số học sinh còn lại đăng kí học cầu lông.
a) Tính số học sinh đăng kí học cầu lông.
b) Tính tỉ số phần trăm của số học sinh đăng kí học bơi và số học sinh đăng kí học cầu lông.
Bài 3: (1,0 điểm) Một xạ thủ bắn 200 viên đạn vào một mục tiêu và thấy có 148 viên trúng mục tiêu. Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Xạ thủ bắn trúng mục tiêu”.
Bài 4: (2,0 điểm)
Vẽ tia Ox, lấy hai điểm A, B thuộc tia Ox sao cho điểm A nằm giữa hai điểm O, B và OA = 4cm, AB = 4cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng OB.
b) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
Bài 5: ( 0,5 điểm) Cho ; . So sánh A và B.
………….Hết ………..
* Hướng dẫn chấm
Mỗi đáp án đúng 0,25 điểm.
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Đề 5
I.Trắc nghiệm: (3điểm) Chọn đáp án đúng
Câu 1: Biểu diễn số - 23 dưới dạng phân số ta được:
-23 = B. -23 = C. -23 = D. -23 =
Câu 2: Làm tròn số 62754 đến hàng trăm ta được số:
62700 B. 62800 C. 6270 D. 6280
Câu 3: Cho các hình: Hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông. Hình nào không có trục đối xứng?
Hình thang cân B. Hình bình hành
C.Hình chữ nhật D. Hình vuông
Câu 4: Hình nào sau đây có trục đối xứng đồng thời có tâm đối xứng?
A. Hình 1 và Hình 2. B. Hình 1 và Hình 3.
C. Hình 2 và Hình 3. D. Cả ba hình.
Câu 5: Có bao nhiêu biển báo giao thông dưới đây có tâm đối xứng?
A. 1 biển báo. B. 2 biển báo.
C. 3 biển báo. D. 4 biển báo.
Câu 6: Trong các hình đồng hồ sau, hình nào có góc tạo bởi hai kim đồng hồ là góc nhọn?
A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.
Câu 7: Trong hình vẽ dưới đây có bao nhiêu bộ ba điểm thẳng hàng?
2 bộ B. 3 bộ
C. 4 bộ D. 5 bộ
Câu 8: Cho hình vẽ dưới đây. Có bao nhiêu cặp đường thẳng song song?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 9: Bạn Nam gieo một con xúc xắc 20 lần liên tiếp thì thấy mặt 6 chấm xuất hiện 3 lần. Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 6 chấm là:
A. B. C. D. .
Câu 10: Gieo đồng thời 2 con xúc xắc và nhận được số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc lần lượt là 1 và 5. Sự kiện nào sau đây có thể xảy ra ?
Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là số lẻ.
Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc lớn hơn 6.
Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là số chẵn.
Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 5.
Câu 11: Một túi có 7 viên bi xanh, 7 viên bi đỏ. Không nhìn vào túi, Bình lấy ra liên tục 3 viên bi xanh. Hỏi sự kiện nào sau đây đã xảy ra ?
Cả 3 viên lấy ra đều màu xanh.
Cả 3 viên lấy ra đều màu đỏ.
Cả 3 viên lấy ra đều màu xanh hoặc đều màu đỏ.
Đáp án A và C.
Câu 12: Nếu tung một đồng xu 22 lần liên tiếp thì có 14 lần xuất hiện mặt ngửa (N) thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng :
B. C. D.
II. Tự luận: (7 điểm)
Câu 1: (1,25 điểm)
a) So sánh 2 phân số và
b) Lớp 6A có 30 học sinh, trong đó số học sinh biết bơi là 6 em. Tính tỉ số phần trăm giữa số học sinh biết bơi và số học sinh cả lớp.
Câu 2: (2,5 điểm) Thực hiện phép tính
a) b)
c) 2,15 + (- 6,27) +7,85 + 6,27 d) ( - 4,23) . 3,7 + 3,7 . ( - 5,77)
Câu 3: (1 điểm)
a) Một sân trường hình chữ nhật có chiều dài bằng 50 m, chiều rộng bằng chiều dài. Tính diện tích của sân trường hình chữ nhật.
b) số tuổi của chị Lan là 6 tuổi. Hỏi chị Lan bao nhiêu tuổi ?
Câu 4: ( 1,75 điểm)
Kể tên các góc có trong hình 1
Hình 1
Vẽ đoạn thẳng AB dài 5cm. Vẽ điểm E, F lần lượt là trung điểm của đoạn thẳng AB, AE. Tính độ dài đoạn thẳng AE, FB.
Câu 5: ( 0,5 điểm) Tính giá trị biểu thức:
I.Trắc nghiệm: (3điểm) Mỗi câu đúng được 0,25đ
II. Tự luận: (7 điểm)
THẦY CÔ DOWNLOAD FILE TẠI MỤC ĐÍNH KÈM!
P PHÒNG GD&ĐT HHUYỆN LONG ĐIỀN MA TRẬN KIỂM TRA HKII NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Toán 6 Thời gian: 90 phút Hình thức ra đề: 30% trắc nghiệm(12 câu) + 70% tự luận Theo tỉ lệ : 40% nhận biết, 30% thông hiểu, 20% vận dụng thấp, 10% vận dụng cao
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đềNăm học: 2022-2023 MÔN: TOÁN - LỚP 6 | |
|
Đề 3
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu 1: Phân số bằng phân số nào sau đây?
A. . B. . C. . D. .
Câu 2: Chọn câu sai:
A. . B. . C. . D. .
Câu 3: - 23 được biểu diễn dưới dạng phân số
A. . B. . C. . D. .
Câu 4: Biết của x là . Vậy x bằng
A. . B. 2. C. . D. 18.
Câu 5: Hình nào dưới đây không có trục đối xứng?
Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.
Câu 6: Hình nào dưới đây có tâm đối xứng:
A. Tam giác đều. B. Hình thang.
C. Hình thang cân. D. Lục giác đều.
Câu 7: Cho các hình vẽ sau:
Có bao nhiêu hình vừa có trục đối xứng vừa có tâm đối xứng?A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 8: Có bao nhiêu bộ ba điểm thẳng hàng trong hình vẽ dưới đây?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.Câu 9: Cho hình vẽ:
Điểm nằm trong góc xOy làA. O. B. C. C. A. D. B.
Câu 10: Cho . Vậy là
A. Góc tù. B. Góc vuông. C. Góc nhọn. D. Góc bẹt.
Câu 11: Tập hợp các kết quả có thể xảy ra của phép thử nghiệm tung một đồng xu là
A. . B. . C. . D. .
Câu 12: Trong một hộp có 1 quả bóng xanh và 9 bóng vàng có kích thước giống nhau. An lấy ra đồng thời 2 bóng từ hộp, hỏi có tất cả bao nhiêu kết quả có thể xảy ra?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
II. TỰ LUẬN
Câu 1: (1,25 điểm)
a) Quy đồng mẫu số ba phân số và .
b) Tính tỉ số phần trăm của -3 và 5.
Câu 2: (2,75 điểm) Tính:
a) b)
c) d)
Câu 3: (0,75 điểm)
Lớp 6A có 36 học sinh gồm 3 loại: Giỏi, khá, trung bình. Số học sinh giỏi chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh khá là bằng số học sinh giỏi. Còn lại là học sinh trung bình. Tính số học sinh mỗi loại.
Câu 4: (1,75 điểm)
Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 3cm, OB = 5cm.
a) Trong ba điểm O, A, B, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
b) So sánh OA và AB.
c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
Câu 5: (0,5 điểm)
Trong hộp có một số viên bi xanh và một số viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 1 viên bi từ hộp rồi trả lại. Lặp lại hoạt động trên 50 lần, ta được kết quả như sau:
Loại viên bi | Viên bi xanh | Viên bi đỏ |
Số lần | 9 | 41 |
a) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện lấy được viên bi xanh.
b) Hãy dự đoán xem trong hộp loại viên bi nào nhiều hơn.
----------------------HẾT---------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM | |
I. TRẮC NGHIỆM
Câu | Đáp án | Điểm |
1 | D | 0,25 |
2 | B | 0,25 |
3 | A | 0,25 |
4 | C | 0,25 |
5 | C | 0,25 |
6 | D | 0,25 |
7 | C | 0,25 |
8 | B | 0,25 |
9 | D | 0,25 |
10 | A | 0,25 |
11 | A | 0,25 |
12 | B | 0,25 |
II. TỰ LUẬN
Câu (điểm) | Nội dung | Điểm |
Câu 1 (1,25 điểm) | a) b) Ta có: Vậy: Tỉ số phần trăm của -3 và 5 là -60%. | 0,75 0,5 |
Câu 2 (2,75 điểm) | a) b) c) d) | 0,75 0,75 0,75 0,5 |
Câu 3 (0,75 điểm) | Số học sinh giỏi của lớp 6A là: (học sinh) Số học sinh khá của lớp 6A là: (học sinh) Số học sinh trung bình của lớp 6A là: (học sinh) | 0,25 0,25 0,25 |
Câu 4 (1,75 điểm) | a) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B.b) Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B, nên: OA + AB = OB hay 3 + AB = 5 Þ AB = 5 - 3 Þ AB = 2 (cm) mà OA = 3 cm Vậy OA > AB. c) Điểm A không là trung điểm của đoạn thẳng OB vì OA ≠ AB. | 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 |
Câu 5 (0,5 điểm) | a) Xác suất thực nghiệm của sự kiện lấy được viên bi xanh là b) Dự đoán: Trong hộp, viên bi đỏ nhiều hơn. | 0,25 0,25 |
P PHÒNG GD&ĐT HHUYỆN LONG ĐIỀN MA TRẬN KIỂM TRA HKII NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Toán 6 Thời gian: 90 phút Hình thức ra đề: 30% trắc nghiệm(12 câu) + 70% tự luận Theo tỉ lệ : 40% nhận biết, 30% thông hiểu, 20% vận dụng thấp, 10% vận dụng cao
Năm học: 2022-2023 MÔN: TOÁN - LỚP 6 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) |
Đề 1
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1. Viết số nguyên –15 dưới dạng phân số, ta được
A.. B.. C.. D..
Câu 2. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau
A.. B. . C. . D. .
Câu 3. Làm tròn số đến hàng phần trăm
A. . B. . C. . D. .
Câu 4. Hình nào sau đây là hình có trục đối xứng?
Hình 1 | Hình 2 | Hình 3 | Hình 4 |
Câu 5. Trong các biển báo giao thông sau, biển báo nào không có trục đối xứng?
A. Biển báo cấm đi ngược chiều. (Hình a) B. Biển báo cấm dừng xe và đỗ xe. (Hình b)
C. Biển báo cấm sử dụng còi. (Hình c) D. Biển báo đường cấm. (Hình d)
|
|
|
|
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 7. Cho hình vẽ:
Bộ ba điểm thẳng hàng là:
A. , , . B. , , . C. , , . D. , , .
Câu 8. Khi tung một đồng xu. Có mấy kết quả có thể xảy ra?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 9. Tập hợp các kết quả có thể xảy ra của phép thử nghiệm tung một đồng xu là
A. X = {N, S}. B. X = {N}. C. X = {S} D. X = {N,N, S}.
Câu 10. Trong một hộp có 1 quả bóng xanh và 9 bóng vàng có kích thước giống nhau. Bình lấy ra đồng thời 2 quả bóng từ hộp, hỏi có tất cả bao nhiêu kết quả có thể xảy ra?
A. 1. B. 2. C. 3 D. 4
Câu 11. Góc vuông là góc có số đo bằng bao nhiêu độ?
A. 1800. B. 00. C. 600. D. 900.
Câu 12. Cho phép thử nghiệm gieo con xúc xắc 6 mặt. Sự kiện nào trong các sự kiện sau có thể xảy ra:
A. Số chấm nhỏ hơn 5. B. Số chấm lớn hơn 6.
C. Số chấm bằng 0. D. Số chấm bằng 7.
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Bài 1. (1,5 điểm)
a) So sánh hai phân số và .
b) Hãy viết 3 phân số bằng phân số .
Bài 2. (1,5 điểm) Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể)
a) b)
Bài 3. (1,5 điểm Lớp 6A có 40 học sinh. Số học sinh nam chiếm số học sinh cả lớp.
a) Tính số học sinh nam, số học sinh nữ.
b) Tính tỉ số phần trăm số học sinh nữ và học sinh cả lớp.
Bài 4. (2,0 điểm)
a) Cho hình vẽ sau. Hãy cho biết: số đo của góc xOy, điểm nằm trong góc xOy, điểm nằm ngoải góc xOy?
b) Vẽ đoạn thẳng AB bằng 4cm. Vẽ điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn thẳng AM, BM.
Bài 5. (0,5 điểm) Cho . Chứng tỏ
---Hết---
(đề kiểm tra gồm 02 trang)
(đề kiểm tra gồm 02 trang)
* Hướng dẫn chấm
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
A | D | C | B | C | B | C | B | A | B | D | A |
Bài | Lời giải | Điểm |
1 (1,5 điểm) | a) ; | 0,25x2 |
0,25 | ||
b) | 0,25x3 | |
2 (1,5 điểm) | a) | 0,5 |
b) | 0,25+0,5+0,25 | |
3 (1,5 điểm) | a) Số học sinh nam là: Số học sinh nữ là: | 0,25x2 0,25x2 |
b) Tỉ số phần trăm số học sinh nữ và học sinh cả lớp | 0,25x2 | |
4 (2,0 điểm) | a) số đo của góc xOy bằng 450 điểm nằm trong góc xOy là điểm A điểm nằm ngoải góc xOy là điểm B | 0,5 0,25 0,25 |
b) Vì M là trung điểm AB nên AM = BM = AB:2 =4:2=2(cm) | Vẽ đúng độ dài đoạn thẳng AB 0,25 điểm, Vẽ đúng trung điểm M 0,25 điểm 0,25 0,25 | |
5 (0,5 điểm) | 0,25 điểm 0,25 điểm |
---Hết---
Chú ý: học sinh giải đúng cách khác đáp án nhưng đảm bảo chương trình vẫn cho tương ứng số điểm.
| P PHÒNG GD&ĐT HHUYỆN LONG ĐIỀN MA TRẬN KIỂM TRA HKII NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Toán 6 Thời gian: 90 phút Hình thức ra đề: 30% trắc nghiệm(12 câu) + 70% tự luận Theo tỉ lệ : 40% nhận biết, 30% thông hiểu, 20% vận dụng thấp, 10% vận dụng cao
Năm học: 2022-2023 MÔN: TOÁN - LỚP 6 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) |
Đề 4
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Hãy chọn 01 đáp án em cho là đúng nhất
Câu 1: Hình vuông có bao nhiêu trục đối xứng?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 2: Cho phép thử nghiệm: Lấy ra 1 bút từ hộp có 1 bút chì và 1 bút bi. Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử nghiệm trên là:
A. A = {bút chì; bút bi} B. bút chì, bút bi
C. A = {bút chì} D. A = {bút bi}
Câu 3: Trong các cặp phân số sau, cặp phân số nào bằng nhau?
A. B. C. D.
Câu 4: Góc tạo bởi kim giờ và kim phút trong mặt đồng hồ nào dưới đây biểu diễn góc vuông?
A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4
Câu 5: Cho số 982 434. Làm tròn chữ số này đến hàng nghìn ta được
A. 983 000 B. 982 C. 98 200 D. 982 000
Câu 6: Cho phép thử nghiệm gieo con xúc xắc 6 mặt. Sự kiện nào sau đây có thể xảy ra?
A. “Số chấm nhỏ hơn 5” B. “Số chấm lớn hơn 6”
C. “Số chấm bằng 0” D. “Số chấm bằng 7”
Câu 7: Trong các loại biển báo sau, có bao nhiêu biển báo có trục đối xứng?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 8: Viết số nguyên a dưới dạng phân số ta được:
A. B. C. D.
Câu 9: Kết quả của phép chia 29:16 làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất là:
A. 2,0 B. 1,9 C. 1,8 D. 1,81
Câu 10: Quy đồng mẫu hai phân số và ta được hai phân số lần lượt là:
A. B. C. D.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Hình thoi có tâm đối xứng nhưng không có trục đối xứng.
B. Hình thang cân có trục đối xứng nhưng không có tâm đối xứng.
C Hình bình hành vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng.
D. Hình chữ nhật có trục đối xứng nhưng không có tâm đối xứng.
Câu 12: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
A. -12 B. 6 C. 10 D. 12
II. TỰ LUẬN
Câu 1: (1,0 điểm) Thực hiện phép tính (Tính hợp lí nếu có thể):
a) 2,3 + 17,7 – 6,5 b) (–4,2).5,1 + 5,1.( –5,8)
Câu 2: (1,0 điểm) Tìm x biết:
a) x + = b)
Câu 3: (1, 5 điểm)
Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 32 m. Cho biết chiều rộng bằng chiều dài.
a) Tính diện tích mảnh vườn.
b) Trên mảnh vườn, người ta trồng hoa cúc và hoa hồng. Biết diện tích trồng hoa hồng là 48 m2.
Tính diện tích trồng hoa hồng.
c) Tính tỉ số giữa diện tích trồng hoa cúc với diện tích trồng hoa hồng. Diện tích trồng hoa hồng chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích của cả mảnh vườn.
Câu 4: (1, 0 điểm) Gieo một con súc sắc 4 mặt 50 lần và quan sát số ghi trên đỉnh của con xúc xắc ta được kết quả như sau:
Số xuất hiện | 1 | 2 | 3 | 4 |
Số lần | 12 | 14 | 15 | 9 |
a) Gieo được đỉnh số 4 b) Gieo được đỉnh số chẵn.
Câu 5: (2,0 điểm)
a) Cho đường thẳng MN như hình bên. Vẽ đường thẳng CD cắt MN tại I.
Hãy kể tên các bộ 3 điểm thẳng hàng có trong hình vừa vẽ
b) Em hãy nêu tên góc của hình vẽ dưới đây bằng kí hiệu, nêu tên đỉnh và cạnh của góc đó?
c) Vẽ đoạn thẳng AB = 6cm. Trên đoạn thẳng AB lấy điểm M sao cho: AM = 3cm.
– Tính độ dài đoạn thẳng MB.
– M có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vi sao?
Câu 6: (0,5 điểm) Không quy đồng hãy tính tổng sau:
-----------------------HẾT--------------------------
*HƯỚNG DẪN CHẤM
*HƯỚNG DẪN CHẤM
I. TRẮC NGHIỆM
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
D | A | C | B | D | A | C | B | C | A | B | D |
Câu | Nội dung | Điểm |
Câu 1 (1, 0 điểm) | Thực hiện phép tính (Tính hợp lí nếu có thể): a) 2,3 + 17,7 – 6,5 = 20 – 6,5 = 13,5 b) (–4,5) + 3,6 + 4,5 + (–13,6) = [(–4,5) + 4,5] + [3,6 + (– 13,6)] = 0 + (–10) = – 10 | 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm |
Câu 2 (1, 0 điểm) | Tìm x biết: a) x + = x = – MC: 12 x = x = | 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm |
Câu 3 (1, 5 điểm) | a) Chiều rộng của mảnh vườn là: (m) Diện tích của mảnh vườn là: 32.20 = 640 (m2) b) Diện tích trồng hoa hồng là: (m2) c) Tỉ số giữa diện tích trồng hoa cúc với diện tích trồng hoa hồng là: Diện tích trồng hoa hồng chiếm số phần trăm diện tích của cả mảnh vườn là: | 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm |
Câu 4 (1, 0 điểm) | a) Xác suất thực nghiệm để gieo được đỉnh số 4 là: b) Xác suất thực nghiệm để gieo được đỉnh số lẻ là: | 0,5 điểm 0,5 điểm |
Câu 5 (2, 0 điểm) | a) Vẽ được đường thẳng DC – Bộ 3 điểm thẳng hàng là: D; I; C và M; I; N b) Góc + Đỉnh: O + Cạnh: Ox, Oy c) Hs: – Vẽ hình – Ta có: M nằm giữa hai điểm A và B nên: AM + MB = AB Thay số: 3 + MB = 6 MB = 6 – 3 = 3(cm). – Ta có: M nằm giữa A và B và MA = MB (3cm = 3cm) nên M là trung điểm của đoạn thẳng AB | 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm |
Câu 6 (0, 5 điểm) | 0,25 điểm 0,25 điểm |
P PHÒNG GD&ĐT HHUYỆN LONG ĐIỀN MA TRẬN KIỂM TRA HKII NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Toán 6 Thời gian: 90 phút Hình thức ra đề: 30% trắc nghiệm(12 câu) + 70% tự luận Theo tỉ lệ : 40% nhận biết, 30% thông hiểu, 20% vận dụng thấp, 10% vận dụng cao
Năm học: 2022-2023 MÔN: TOÁN - LỚP 6 | |
Đề 2
I. TRẮC NGHIỆM. (3 điểm)
Câu 1: Đổi hỗn số ra phân số, kết quả là:
A. B. C. D.
- Câu 2. Khẳng định nào sau đây là đúng:
- -31,25 > -10,09 B. -0,205 < -1,2
Câu 3. Phép so sánh nào sau đây là đúng?
A. . | B. . | C. . | D. . |
A. 4,5. B. 4,6 . C. 4,7 . D. 5.
Câu 5. Cho hình vẽ, khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. . B. . C. D. .
Câu 6. Dựa vào hình vẽ, hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
A. Hai đường thẳng AB và AC song song với nhau. B. Hai đường thẳng AB và AC cắt nhau. C. Hai đường thẳng AB và AC trùng nhau. D. Hai đường thẳng AB và AC có hai điểm chung. |
A. Tia AB. B. Đường thẳng AB
C. Đoạn thẳng AB. D. Đường thẳng BA.
- Câu 8. Cho hình vẽ, hãy nêu tên gọi đúng của các góc theo thứ tự:
A. Góc bẹt, góc nhọn, góc vuông, góc tù
B. Góc bẹt, góc nhọn, góc tù, góc vuông
C. Góc tù, góc bẹt, góc vuông, góc nhọn
D. Góc bẹt, góc tù, góc vuông, góc nhọn
Câu 9. Cho hình vẽ, hãy chọn khẳng định đúng:
A. Điểm A nằm giữa hai điểm B và C.
B. Điểm B nằm giữa hai điểm A và C.
C. Điểm C nằm giữa hai điểm A và B.
D. Điểm D nằm giữa hai điểm A và C.
Câu 10: Trong các biển báo dưới đây, biển báo có trục đối xứng là
1 |
2 |
3 |
4 |
A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 C. 1, 3, 4 D. 1, 2, 4
Câu 11. Để nói về khả năng xảy ra của một sự kiện, ta dùng một con số có giá trị từ:
A. 0 đến 1 B. 1 đến 10 C. 0 đến 10 D. 0 đến 100
Câu 12. Xác xuất thực nghiệm của sự kiện A sau n hoạt động vừa thực hiện là thì n (A) được gọi là:
A. Tổng số lần thực hiện hoạt động
B. Xác suất thực nghiệm của sự kiện A
C. Số lần sự kiện A xảy ra trong n lần đó
D. Khả năng sự kiện A không xảy ra
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính (Tính hợp lí nếu có)
a) b)
c) d)
Bài 2: (1,5 điểm)
Lớp 6A có 45 học sinh. Trong đó có số học sinh đăng kí học bơi. Số học sinh còn lại đăng kí học cầu lông.
a) Tính số học sinh đăng kí học cầu lông.
b) Tính tỉ số phần trăm của số học sinh đăng kí học bơi và số học sinh đăng kí học cầu lông.
Bài 3: (1,0 điểm) Một xạ thủ bắn 200 viên đạn vào một mục tiêu và thấy có 148 viên trúng mục tiêu. Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Xạ thủ bắn trúng mục tiêu”.
Bài 4: (2,0 điểm)
Vẽ tia Ox, lấy hai điểm A, B thuộc tia Ox sao cho điểm A nằm giữa hai điểm O, B và OA = 4cm, AB = 4cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng OB.
b) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
Bài 5: ( 0,5 điểm) Cho ; . So sánh A và B.
………….Hết ………..
Mỗi đáp án đúng 0,25 điểm.
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
Đáp án | A | D | A | B | C | B | C | A | B | D | A | C |
CÂU | NỘI DUNG | ĐIỂM |
Bài 1 (2 điểm) | 0,5 điểm | |
b) | 0,25 điểm | |
0,25 điểm | ||
c) | | |
0,25 điểm | ||
0,25 điểm | ||
d) | 0,25 điểm | |
= 2,39 | 0,25 điểm | |
Bài 2 (1,5 điểm) | Số học sinh đăng kí học bơi là: | 0,5 điểm |
Số học sinh đăng kí học cầu lông là: 45 – 20 = 25 (HS) | 0,5 điểm | |
Tỉ số phần trăm của số HS đăng kí học bơi và HS đăng kí học cầu lông là: | 0,5 điểm | |
Bài 3 (1,0 điểm) | Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Xạ thủ bắn trúng mục tiêu” là: | 0,25 điểm |
0,75 điểm | ||
Bài 4 (2,0 điểm) | 0,5 điểm | |
a) Vì điểm A nằm giữa 2 điểm O và B nên: OB = OA + AB | 0,25 điểm | |
OB = 4 + 4 = 8 (cm) | 0,25 điểm | |
b) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB. Vì: | 0,5 điểm | |
Điểm A nằm giữa 2 điểm O và B | 0,25 điểm | |
OA = AB = 4(cm) | 0,25 điểm | |
Bài 5 (0,5 điểm) | 0,25 điểm | |
=> 10A > 10B ( Vì ) => A > B | 0,25 điểm |
P PHÒNG GD&ĐT HHUYỆN LONG ĐIỀN MA TRẬN KIỂM TRA HKII NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Toán 6 Thời gian: 90 phút Hình thức ra đề: 30% trắc nghiệm(12 câu) + 70% tự luận Theo tỉ lệ : 40% nhận biết, 30% thông hiểu, 20% vận dụng thấp, 10% vận dụng cao
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN: TOÁN - LỚP 6 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) |
Đề 5
I.Trắc nghiệm: (3điểm) Chọn đáp án đúng
Câu 1: Biểu diễn số - 23 dưới dạng phân số ta được:
-23 = B. -23 = C. -23 = D. -23 =
Câu 2: Làm tròn số 62754 đến hàng trăm ta được số:
62700 B. 62800 C. 6270 D. 6280
Câu 3: Cho các hình: Hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông. Hình nào không có trục đối xứng?
Hình thang cân B. Hình bình hành
C.Hình chữ nhật D. Hình vuông
Câu 4: Hình nào sau đây có trục đối xứng đồng thời có tâm đối xứng?
A. Hình 1 và Hình 2. B. Hình 1 và Hình 3.
C. Hình 2 và Hình 3. D. Cả ba hình.
Câu 5: Có bao nhiêu biển báo giao thông dưới đây có tâm đối xứng?
A. 1 biển báo. B. 2 biển báo.
C. 3 biển báo. D. 4 biển báo.
Câu 6: Trong các hình đồng hồ sau, hình nào có góc tạo bởi hai kim đồng hồ là góc nhọn?
A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.
Câu 7: Trong hình vẽ dưới đây có bao nhiêu bộ ba điểm thẳng hàng?
2 bộ B. 3 bộ
C. 4 bộ D. 5 bộ
Câu 8: Cho hình vẽ dưới đây. Có bao nhiêu cặp đường thẳng song song?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 9: Bạn Nam gieo một con xúc xắc 20 lần liên tiếp thì thấy mặt 6 chấm xuất hiện 3 lần. Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 6 chấm là:
A. B. C. D. .
Câu 10: Gieo đồng thời 2 con xúc xắc và nhận được số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc lần lượt là 1 và 5. Sự kiện nào sau đây có thể xảy ra ?
Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là số lẻ.
Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc lớn hơn 6.
Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là số chẵn.
Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 5.
Câu 11: Một túi có 7 viên bi xanh, 7 viên bi đỏ. Không nhìn vào túi, Bình lấy ra liên tục 3 viên bi xanh. Hỏi sự kiện nào sau đây đã xảy ra ?
Cả 3 viên lấy ra đều màu xanh.
Cả 3 viên lấy ra đều màu đỏ.
Cả 3 viên lấy ra đều màu xanh hoặc đều màu đỏ.
Đáp án A và C.
Câu 12: Nếu tung một đồng xu 22 lần liên tiếp thì có 14 lần xuất hiện mặt ngửa (N) thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng :
B. C. D.
II. Tự luận: (7 điểm)
Câu 1: (1,25 điểm)
a) So sánh 2 phân số và
b) Lớp 6A có 30 học sinh, trong đó số học sinh biết bơi là 6 em. Tính tỉ số phần trăm giữa số học sinh biết bơi và số học sinh cả lớp.
Câu 2: (2,5 điểm) Thực hiện phép tính
a) b)
c) 2,15 + (- 6,27) +7,85 + 6,27 d) ( - 4,23) . 3,7 + 3,7 . ( - 5,77)
Câu 3: (1 điểm)
a) Một sân trường hình chữ nhật có chiều dài bằng 50 m, chiều rộng bằng chiều dài. Tính diện tích của sân trường hình chữ nhật.
b) số tuổi của chị Lan là 6 tuổi. Hỏi chị Lan bao nhiêu tuổi ?
Câu 4: ( 1,75 điểm)
Kể tên các góc có trong hình 1
Hình 1
Vẽ đoạn thẳng AB dài 5cm. Vẽ điểm E, F lần lượt là trung điểm của đoạn thẳng AB, AE. Tính độ dài đoạn thẳng AE, FB.
Câu 5: ( 0,5 điểm) Tính giá trị biểu thức:
...........................Hết..............................
* HƯỚNG DẪN CHẤM
* HƯỚNG DẪN CHẤM
I.Trắc nghiệm: (3điểm) Mỗi câu đúng được 0,25đ
Câu1 | Câu2 | Câu3 | Câu4 | Câu5 | Câu6 | Câu7 | Câu8 | Câu9 | Câu10 | Câu11 | Câu12 |
C | B | B | C | A | D | C | B | C | C | D | A |
II. Tự luận: (7 điểm)
Câu | | Hướng dẫn chấm | Điểm |
Câu 1 (1,25 điểm) | a | = ; = Vì nên < | 0,5 0,25 |
b | Tỉ số phần trăm giữa số học sinh biết bơi và số học sinh cả lớp là: = 20 % | 0,5 | |
(2,5 điểm) | a | 0,75 | |
b | 0,5 | ||
c | 2,15 + ( - 6,27) +7,85 + 6,27 = 2,15 + 7,85 + (-6,27) + 6,27 = 10 + 0 = 10 | 0,75 | |
d | ( - 4,23) .3,7 + 3,7 . ( - 5,77) = 3,7 .[ (- 4,23) + ( - 5,77 )] = 3,7 . ( - 10) = - 37 | 0,5 | |
Câu 3 (1,5 điểm) | a | Chiều rộng sân trường hình chữ nhật : 50. = 40 (m) Diện tích sân trường hình chữ nhật: 50. 40 = 2000 ( m2) | 0,5x2 |
b | Số tuổi của chị Lan là: 6 : = 21 ( tuổi) | 0,5 | |
Câu 4 (1,75 điểm) | a | Hình 1 có 3 góc | 0,75 |
b | E là trung điểm của đoạn thẳng AB => AE = EB= = 2,5 cm F là trung điểm của đoạn thẳng AE => FE = = 1,25 cm FB = FE + EB = 1,25 + 2,5 = 3,75 cm | Hình vẽ đúng 0,25 0,25 0,25 0,25 | |
Câu 5 (0,5 điểm) | = = | 0,25 0,25 |
THẦY CÔ DOWNLOAD FILE TẠI MỤC ĐÍNH KÈM!